Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Bài 3 - Hoàng Thị Điệp

Bài giảng "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Bài 3: Trừu tượng hóa dữ liệu" giúp người học có thể biểu diễn dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình, sự trừu tượng hóa dữ liệu, kiểu dữ liệu trừu tượng. . | HK I, 2012-2013 Bài 3: Trừu tượng hóa dữ liệu Giảng viên: Hoàng Thị Điệp Khoa Công nghệ Thông tin – Đại học Công Nghệ Một số vấn đề cần thảo luận (1) • Bắt buộc: Đọc giáo trình để chuẩn bị trước khi lên lớp lý thuyết! • Cụ thể hóa điều kiện thi cuối kì bằng điểm điểm danh – đi học: 1đ (nghỉ có lý do chính đáng và báo trước) – nghỉ học không báo trước: 0đ – không trả lời được câu hỏi lý thuyết: -1đ – trả lời được câu hỏi lý thuyết: +1đ – tổng kết điểm danh >12đ thì được thi! • Đăng bài trên diễn đàn – phải liên quan tới môn học – chưa có bài đăng tương tự – tiêu đề rõ ràng đúng trọng tâm – tiếng Việt có dấu, đúng chính tả diepht@vnu INT2203/w03 2 diepht@vnu INT2203/w03 3 Một số vấn đề cần thảo luận (2) • Đi thực hành – Tranh thủ đọc trước đề và các tài liệu tham khảo cần thiết ở nhà – Lên phòng thực hành để trao đổi thêm và hoàn thiện – Nhớ mang laptop nếu có – Ngồi desktop thì phải tắt máy trước khi về • Bài thực hành số 2 – Phải đánh giá được độ phức tạp của thuật toán đề xuất! • Địa chỉ web – Diễn đàn – Download bài giảng và bài thực hành • Bầu nhóm trưởng, lớp trưởng diepht@vnu INT2203/w03 4 Mục tiêu bài học • Biểu diễn dữ liệu trong các ngôn ngữ lập trình • Sự trừu tượng hóa dữ liệu • Kiểu dữ liệu trừu tượng – Đặc tả – Cài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.