Ý nghĩa và đặc trưng của những phong tục tháng giêng tại Việt Nam và Hàn Quốc

Bài viết Ý nghĩa và đặc trưng của những phong tục tháng giêng tại Việt Nam và Hàn Quốc trình bày tìm hiểu đặc trưng và ý nghĩa của những phong tục tháng Giêng ở Hàn Quốc và Việt Nam, nhằm nâng cao hiểu biết lẫn nhau, góp phần phát triển mối quan hệ giao lưu hợp tác giữa hai dân tộc,. . | TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 8(180)-2013 66 Ý NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHỮNG PHONG TỤC THÁNG GIÊNG TẠI VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC AHN KYUNG HWAN TÓM TẮT Ở Hàn Quốc và Việt Nam, cứ đến ngày đầu tiên của tháng Giêng âm lịch, là lại có một "cuộc di chuyển lớn của cả dân tộc". Đó chính là lúc mọi người về quê tụ họp gia đình và cùng nghỉ Tết. Tết Âm lịch (Tết Nguyên Đán) đứng đầu các phong tục trong tháng Giêng, là dịp lễ quan trọng nhất trong số các ngày lễ của năm. Bài viết tìm hiểu đặc trưng và ý nghĩa của những phong tục tháng Giêng ở Hàn Quốc và Việt Nam, nhằm nâng cao hiểu biết lẫn nhau, góp phần phát triển mối quan hệ giao lưu hợp tác giữa hai dân tộc. 1. LỜI MỞ ĐẦU Mối quan hệ giao lưu giữa Hàn Quốc và Việt Nam, vốn có truyền thống văn hóa tương đồng, đã có lịch sử lâu đời gần 900 năm. Kể từ sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ vào ngày 22/12/1992, hợp tác thương mại hai nước đến năm 2012 đạt 21 tỉ 672 triệu 40 ngàn đô la Mỹ. So với năm 1992 khi mới thiết lập quan hệ là 490 triệu đô la Mỹ, thì quy mô tăng gấp 44 lần. Ngày 20-22/10/2009, khi Tổng thống Lee Myung Bak đến thăm Việt Nam, hai nước đã thống nhất thỏa thuận đến năm 2015 quy mô mậu dịch hai nước tăng lên 20 tỷ đô la Mỹ. Thế nhưng, với thành quả 21 tỉ 672 Ahn Kyung Hwan. Giáo sư Tiến sĩ. Đại học Chosun Hàn Quốc. triệu 40 ngàn đô la Mỹ (xuất khẩu là 15 tỷ 954 triệu 23 ngàn đô la, nhập khẩu là 5 tỷ 718 triệu 17 ngàn đô la), mục tiêu này đã vượt mức kế hoạch. Góp phần vào sự thúc đẩy giao lưu kinh tế như trên, những hoạt động giao lưu khác giữa hai quốc gia ngày càng sôi nổi, và mối quan tâm đến văn hóa của nhau ngày càng cao hơn. Nhiều người Hàn Quốc và Việt Nam cho rằng hai nước có khá nhiều tương đồng về văn hóa truyền thống, vì từ lâu đời đã cùng chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa. Cả hai nước cùng có truyền thống văn hóa Nho giáo, coi trọng giáo dụchọc vấn, và có phẩm chất cần cù lao động. Nhiều người cùng cảm nhận rằng, nền văn hóa của hai dân tộc tương đồng nhau, nhưng hiện chưa có nhiều .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    18    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.