Quản lý cộng đồng: Cuốn 4 - Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam trình bày nội dung về: mô hình cộng đồng tự quản tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình, mô hình “Câu lạc bộ cộng đồng” tại Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, mô hình “Thôn tự quản” tại Huyện Văn Quan và Huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng Sơn, mô hình “Tổ tự quản” tại Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn và Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai,. . | Quản lý cộng đồng Cuốn 4: Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam Tập thể tác giả: Nhóm cán bộ dự án PCM Vũ Thị Hiền Lê Quang Quế Lương Thị Trường Lời nói đầu – DWC. 2 Mô hình cộng đồng tự quản tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình 3 Mô hình “Câu lạc bộ cộng đồng” tại Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn . 4 Mô hình “Thôn tự quản” tại Huyện Văn Quan và Huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng Sơn. 5 Mô hình “Tổ tự quản” tại Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn và Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai . 6 Mô hình “QLCĐ trong xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ» tại Thành phố Thanh Hóa 8 Một số câu chuyện cộng đồng tại Nam Định, Hòa Bình và Đồng Hới . 12 Xóa bỏ nhà vệ sinh công cộng, cải tạo vệ sinh môi trường ở Nam Định 12 Bài học tự quản từ của người dân xóm Ba – Hòa Bình . 12 Cải thiện sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em tại thôn Thuận Ninh- xã Thuận Đức - Đồng Hới . 13 Bài học kinh nghiệm trong áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam 14 1 Lời nói đầu – DWC «Quản lý cộng đồng - QLCĐ” là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là chủ thể, họ có quyền và biết cách xác định các vấn đề ưu tiên, biết lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và có trách nhiệm giải trình. QLCĐ chú trọng tới việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân đồng thời người dân có quyền và trực tiếp tham gia vào quá trình ra quyết định tại địa phương. Dự án “Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt nam » (PCM - Promoting Community Management in Vietnam) được Cơ