Đánh giá hiệu quả giảm chấn của hệ cản ma sát điều khiển bị động với công trình chịu tải trong đất

Với ưu điểm về giá thành rẻ và dễ điều khiển [1], FD thích hợp giảm chấn cho công trình thấp tầng và chịu tải trọng động đất ở mức độ trung bình. Nhưng để đánh giá đặc điểm của FD, ta cần phải có một mô hình tính toán và thuật giải tìm đáp ứng đúng để từ đó đưa ra cách xác định lực điều khiển sao cho FD làm việc hiệu quả. Do vậy, việc xây dựng mô hình tính toán và thuật giải để tìm đáp ứng là vấn đề cần thiết và quan trọng trước khi đánh giá mức độ hiệu quả của FD. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 11, SOÁ 05- 2008 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CỦA HỆ CẢN MA SÁT ĐIỀU KHIỂN BỊ ĐỘNG VỚI CÔNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT Phạm Nhân Hòa (1), Chu Quốc Thắng(2) (1) Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh (2) Trường Đại học Quốc tế, ĐHQG-HCM THIỆU Với ưu điểm về giá thành rẻ và dễ điều khiển [1], FD thích hợp giảm chấn cho công trình thấp tầng và chịu tải trọng động đất ở mức độ trung bình. Nhưng để đánh giá đặc điểm của FD, ta cần phải có một mô hình tính toán và thuật giải tìm đáp ứng đúng để từ đó đưa ra cách xác định lực điều khiển sao cho FD làm việc hiệu quả. Do vậy, việc xây dựng mô hình tính toán và thuật giải để tìm đáp ứng là vấn đề cần thiết và quan trọng trước khi đánh giá mức độ hiệu quả của FD. 2. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CỦA KẾT CẤU Xét kết cấu n tầng được trang bị n FD như sau: (0). Các ký hiệu: x j (t ) Pj ( t ) và x′j ( t ) && x (t ) mj và m′j lần lượt là khối lượng của kết cấu và của hệ giằng ở tầng thứ j; lần lượt là chuyển vị của kết cấu và của hệ giằng so với đất nền ở tầng thứ j; và g là lực tác động và gia tốc nền của tải trọng đông đất biến thiên theo thời gian. Với giả thiết sàn tuyệt đối cứng, ta quy khối lượng mỗi tầng thành khối lượng tập trung mj, các khối lượng này được liên kết với nhau bằng các lò xo kj và hệ cản cj. Hệ giằng chứa FD được quy thành khối lượng tập trung mj’ đặt trên mj và chúng liên kết với nhau bằng lực ma sát Fj, lực ma sát này chính là lực ma sát trong hệ cản được lắp đặt ở mỗi tầng. Science & Technology Development, Vol 11, 2008 xg(t) xN(t) mN mN' HN Pj (t) mj mj' Hj P2 (t) m2 H2 P1 (t) H1 xj(t) Saøn tuyeät ñoái cöùng PN(t) x2(t) Vò u Vị trí tríban banñaà đầu m'2 Vị trí m mới Vò trí ôùi những chỗ biến dạng nhöng chöa bieán daïng x1(t) m1 V ôùi sau n daïng Vịò trí trím mới saubieá biến m1' Giaèng dạng xg(t) L Kếtt caá cấu khung phẳng (a) Keá u khung phaúng (b)Chuyển Chuyeåndạng ñoängcủa cuûakết keát cấu caáu Hình đồ kết cấu khung

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
264    53    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.