Hệ đo Alpha Analyst tại Bộ Môn Vật Lý Hạt Nhân thuộc Khoa Vật Lý – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên là một thiết bị đo hiện đại do hãng Canberra sản xuất, giúp dễ dàng khảo sát các mẫu phóng xạ alpha, tiết kiệm thời gian mà cho kết quả tốt. Các thao tác của quá trình đo, phân tích và xử lí, với việc đo bằng hệ Alpha Analyst chủ yếu thực hiện trên máy tính qua phần mềm ứng dụng: Genie -2000 Alpha Analysis. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 11, SOÁ 06 - 2008 KHAI THÁC VÀ VẬN HÀNH HỆ PHÂN TÍCH ALPHA ANALYSYT VỚI BỘ MẪU CHUẨN Lê Công Hảo, Nguyễn Đình Gẫm, Hồ Viết Sinh, Mai Văn Nhơn Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM THIỆU Hệ đo Alpha Analyst tại Bộ Môn Vật Lý Hạt Nhân thuộc Khoa Vật Lý – Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên là một thiết bị đo hiện đại do hãng Canberra sản xuất, giúp dễ dàng khảo sát các mẫu phóng xạ alpha, tiết kiệm thời gian mà cho kết quả tốt. Các thao tác của quá trình đo, phân tích và xử lí, với việc đo bằng hệ Alpha Analyst chủ yếu thực hiện trên máy tính qua phần mềm ứng dụng: Genie -2000 Alpha Analysis. Bảng 1. Các thông số của bộ nguồn chuẩn Alpha Đồng vị U-238 U-234 Pu-239 Am-241 Hoạt độ (dpm) ± ± ± ± Thời gian bán huỷ (y) × 109 × 105 × 104 × 102 Dãy năng lượng (keV) 3900 – 4290 4580 – 4860 4950 – 5240 5275 – 6690 TRÚC HỆ PHÂN TÍCH ALPHA . Buồng chân không (Buồng đo) Có khả năng hút chân không tốt và nhanh (có thể 140 microns Thế phân cực cực đại (giới hạn): +100 V Phông điển hình: 0,05 cts/cm2/hour Bán kính vùng nhạy: 19,55 mm Độ phân giải alpha: 37 keV Science & Technology Development, Vol 11, - 2008 Hình 1. Buồng đo và Detector Alpha PIPS Hiệu suất đo [4]: Hiệu suất đo được chia làm hai loại là hiệu suất tuyệt đối và hiệu suất nội. Soá xung ñöôïc ghi nhaän (1) Soá böùc xaï ñöôïc phaùt ra bôûi nguoàn Soá xung ñöôïc ghi nhaän = 2) Soá böùc xaï tôùi Detector Hiệu suất tuyệt đối được định nghĩa: Eabs = Hiệu suất nội được định nghĩa: E int Hai hiệu suất có mối liên hệ với nhau: E abs = Ω Trong đó góc khối Ω có biểu thức: Ω= E int 4π 4πr2 r1 ∫ (3) ∞ o exp( −dk)J1 (r1k)J1 (r2 k) dk k (4) Ở đây J1(k) là hàm Bessel của x. tích phân này không có lời giải giải tích, vì vậy nó chỉ có thể được giải bằng kỹ thuật số. lời giải gần đúng là: F2 = F1 = β= 1155β3 1024 (1 + β ) 35β2 16 (1 + β ) 9 2 13 2 + − 135β2 256 (1 + β .