Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối TK.XIX đến 1945 – thành tựu và triển vọng nghiên cứu

Bài nghiên cứu này trước hết đi vào tìm hiểu nguyên nhân tại sao văn học quốc ngữ Nam Bộ lại ít được các nhà nghiên cứu quan tâm như vậy. Bài viết có có 3 phần chính: 1) Những thành tưụ nghiên cứu và giới thiệu văn học quốc ngữ 20 năm trở lại đây; 2) Giới thiệu công trình nghiên cứu cấp Trọng điểm Đại học Quốc gia : “Khảo sát, Đánh giá, Bảo tồn Văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối – đầu ”, công trình nền cho bộ Tổng tập văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối – 1945; 3) Triển vọng nghiên cứu về Văn học Quốc ngữ Nam Bộ về các phương diện: văn học sử, ngôn ngữ học, văn hóa học, nghệ thuật học | TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 9, SỐ 10 - 2006 VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ TỪ CUỐI ĐẾN 1945 – THÀNH TỰU VÀ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU Đoàn Lê Giang Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT : Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối đến 1945 là một bộ phận máu thịt của văn học dân tộc. Trong khoảng hơn nửa thế kỷ từ khi hình thành cho đến 1945, vùng văn học này đã có một đời sống rất sôi nổi với hàng trăm cây bút và hàng mấy trăm tác phẩm, cuốn hút hàng triệu độc giả. Nhưng từ sau 1945 văn học quốc ngữ Nam Bộ có một thời gian khá dài bị giới nghiên cứu phê bình quên lãng, ít được ai nhắc tới. Bài nghiên cứu này trước hết đi vào tìm hiểu nguyên nhân tại sao văn học quốc ngữ Nam Bộ lại ít được các nhà nghiên cứu quan tâm như vậy. Bài viết có có 3 phần chính: 1) Những thành tưụ nghiên cứu và giới thiệu văn học quốc ngữ 20 năm trở lại đây; 2) Giới thiệu công trình nghiên cứu cấp Trọng điểm Đại học Quốc gia : “Khảo sát, Đánh giá, Bảo tồn Văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối – đầu ”, công trình nền cho bộ Tổng tập văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối – 1945; 3) Triển vọng nghiên cứu về Văn học Quốc ngữ Nam Bộ về các phương diện: văn học sử, ngôn ngữ học, văn hóa học, nghệ thuật học Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối đến 1945 là một bộ phận máu thịt của văn học dân tộc. Trong khoảng hơn nửa thế kỷ từ khi hình thành cho đến 1945, vùng văn học này đã có một đời sống rất sôi nổi với hàng trăm cây bút và hàng mấy trăm tác phẩm, cuốn hút hàng triệu độc giả, và đã để lại những vết son không phai mờ trong ký ức của nhiều người, nhất là những người lớn tuổi ở Nam Bộ. Nhưng từ sau 1945 văn học quốc ngữ Nam Bộ có một thời khá dài bị giới nghiên cứu phê bình quên lãng, ít được ai nhắc tới, hoặc chỉ được biết tới với vài ba gương mặt nổi bật: Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh Sở dĩ có tình trạng ấy có thể vì những nguyên do sau đây: Trước hết là do thiên kiến, nhiều người nghĩ rằng văn học quốc ngữ Nam Bộ không có giá trị. Người ta cho rằng các nhà

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    76    1    11-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.