Mô hình toán tính chuyển tải bùn cát kết dính vùng ven biển. Phần 2: Áp dụng tính toán và mô phỏng dòng bùn cát vùng ven biển Cần Giờ

Đây là phần áp dụng mô hình để tính và mô phỏng dòng bùn cát cho vùng biển huyện Cần Giờ. Quá trình tính toán được lần lượt tiến hành theo thứ tự sau: đầu tiên mô hình dòng chảy được thực hiện cho miền tính đến khi toàn miền dao động điều hoà, sau đó kết hợp thực hiện mô hình chuyển tải bùn cát. Các kết quả về dòng chảy và nồng độ bùn cát được so sánh với các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước, và với số liệu đo đạc thực tế. | TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 9,Số 4-2006 MÔ HÌNH TOÁN TÍNH CHUYỂN TẢI BÙN CÁT KẾT DÍNH VÙNG VEN BIỂN PHẦN 2: ÁP DỤNG TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG DÒNG BÙN CÁT VÙNG BIỂN CẦN GIỜ Nguyễn Thị Bảy(1), Mạch Quỳnh Trang(2) (1) Trường Ðại học Bách khoa, ĐHQG-HCM (2) Trường Ðại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 13 tháng 10 năm 2005, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 31 tháng 03 năm 2006) TÓM TẮT : Đây là phần áp dụng mô hình để tính và mô phỏng dòng bùn cát cho vùng biển huyện Cần Giờ. Quá trình tính toán được lần lượt tiến hành theo thứ tự sau: đầu tiên mô hình dòng chảy được thực hiện cho miền tính đến khi toàn miền dao động điều hoà, sau đó kết hợp thực hiện mô hình chuyển tải bùn cát. Các kết quả về dòng chảy và nồng độ bùn cát được so sánh với các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước, và với số liệu đo đạc thực tế. 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VÙNG BIỂN CẦN GIỜ VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Theo tài liệu nghiên cứu /5/, Vùng biển Cần Giờ nhìn chung có địa hình dốc từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Ðông. Nơi sâu nhất là trước mũi Vũng Tàu, nơi đây hội tụ hai dòng sông Ngã Bảy và Soài Rạp (Hình 1). Trên hình 2 là địa hình đáy khu vực tính toán. m Caàn Giôø 2 Hình 1. Vị trí vùng biển Cần Giờ và khu vực tính toán 1 Vuõng Taøu Hình thiệu địa hình khu vực nghiên cứu, tuyến 1 và 2 là hai tuyến đo đạc theo /6/ Cho đến nay, có nhiều đề tài và dự án nghiên cứu khu vực Huyện Cần Giờ. Dưới đây là một vài giá trị hàm lượng phù sa lơ lửng, di đẩy và các cấp hạt của chúng đã được đo đạc thực tế trong vùng. Đây cũng là cơ sở để đưa các giá trị đầu vào, giá trị biên vào mô hình tính toán. /5/ sa lơ lửng Sườn triều lên Tại vịnh Gành Rái: Hàm lượng phù sa lơ lửng lớn nhất là: và nhỏ nhất là: . Loại cấp hạt từ ÷ chiếm tỉ lệ thấp. Tại cửa Soài Rạp: Hàm lượng phù sa lơ lửng lớn nhất là: và nhỏ nhất là . Loại cấp hạt từ ÷ chiếm tỉ lệ cao 93 – 97%, loại cấp hạt > ÷ chiếm tỉ lệ thấp. sa di .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.