Quan hệ an ninh Thái – Mỹ giai đoạn chiến tranh lạnh một cách nhìn

Bài viết đưa ra một cái nhìn quán xuyến mối quan hệ an ninh Thái – Mỹ trong lịch sử , đặc biệt giai đoạn Chiến tranh Lạnh để đánh giá hay bàn luận bản chất mối quan hệ an ninh này có phải là một thứ quan hệ “bầu chủ - thần thuộc” ( patron-client relationship ) giữa một siêu cường và tiểu quốc , quan hệ đồng minh tư tưởng hay là những thứ quan hệ nào khác. Bài viết được chia làm bốn mục phản ánh quan điểm riêng của tác giả . | TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 13, SỐ X1 - 2010 QUAN HỆ AN NINH THÁI – MỸ GIAI ĐOẠN CHIẾN TRANH LẠNH MỘT CÁCH NHÌN Nguyễn Ngọc Dung Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Trong số các đồng minh của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh , Thai Lan có một vị trí khá quan trọng , được coi là một cứ điểm tiền tiêu của Mỹ ở Đông Nam Á nhằm ngăn chặn sự lan toả của chủ nghĩa cộng sản . Vì thế quan hệ an ninh Thái – Mỹ nhìn từ bên ngoài giống như một thứ quan hệ đồng minh tư tưởng ; Thái Lan như một quốc gia “theo đuôi” Mỹ , phục vụ những mục tiêu chiến lược của Mỹ ở Đông Nam Á đồng thời thu lợi về mình . Nhưng khi đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ an ninh Thái – Mỹ trong Chiến tranh Lạnh, tình hình không giản đơn như vậy Bài viết đưa ra một cái nhìn quán xuyến mối quan hệ an ninh Thái – Mỹ trong lịch sử , đặc biệt giai đoạn Chiến tranh Lạnh để đánh giá hay bàn luận bản chất mối quan hệ an ninh này có phải là một thứ quan hệ “bầu chủ - thần thuộc” ( patron-client relationship ) giữa một siêu cường và tiểu quốc , quan hệ đồng minh tư tưởng hay là những thứ quan hệ nào khác ?Bài viết được chia làm bốn mục phản ánh quan điểm riêng của tác giả . 1. Sự xác lập quan hệ an ninh Thái – Mỹ buộc Thái Lan phải ký một hiệp ước, theo đó, Quan hệ an ninh Thái – Mỹ hình thành người Thái phải mở cửa giao thương rộng rãi trong bối cảnh chủ nghĩa thực dân phương Tây và để người Anh cùng tranh giành ảnh hưởng xâm nhập mạnh mẽ vào châu Á từ giữa thế kỷ với họ tại bán đảo Mã Lai XVIII. Bấy giờ , các đế quốc Anh , Pháp đã Lan bấy giờ, Rama III (1824 – 1851) thấy rõ thay chân Bồ Đào nha , Tây Ban nha thôn tính sức ép từ phía Anh nên đã nhanh chóng ký một các nước Đông Nam Á , Ấn Độ và xâu xé hiệp ước tương tự với chính phủ Mỹ vào năm Trung Quốc. Nhờ chính sách ngoại giao khôn 1833. Đây được coi là chính sách khôn khéo khéo mà Thái Lan đã tránh được thân phận nô bởi tạo nên thế cân bằng ảnh hưởng Anh – lệ , tuy phải ký các hiệp ước bất bình đẳng với Mỹ , lấy đế .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    501    2    27-04-2024
12    606    4    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.