Người Khmer là một dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên mảnh đất Việt Nam, tập trung đông nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Sau năm 1975, cùng với những thành tựu chung của đồng bào các dân tộc trong cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, đồng bào Khmer đã phát huy truyền thống, không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn, đạt được tiến bộ về nhiều mặt, góp phần xứng đáng vào thành tựu chung của sự nghiệp đổi mới đất nước. | Science & Technology Development, Vol 14, 2011 NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH ĐỒNG BÀO KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐI LÊN CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA Võ Văn Sen, Trần Nam Tiến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Người Khmer là một dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên mảnh đất Việt Nam, tập trung đông nhất ở đồng bằng sông Cửu Long. Sau năm 1975, cùng với những thành tựu chung của đồng bào các dân tộc trong cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền các cấp, đồng bào Khmer đã phát huy truyền thống, không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn, đạt được tiến bộ về nhiều mặt, góp phần xứng đáng vào thành tựu chung của sự nghiệp đổi mới đất nước. Tuy nhiên, tình hình sản xuất cũng như đời sống của đồng bào người Khmer tuy đã chuyển biến mạnh nhưng chưa đều và vẫn còn một số vấn đề mang tính cấp bách đặt ra cần giải quyết trong quá trình người Khmer đồng bằng sông Cửu Long đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bài viết tập trung nêu ra và phân tích ba vấn đề chính mang tính “cấp bách” của đồng bào Khmer đồng bằng sông Cửu Long hiện nay: vấn đề ruộng đất, vấn đề đói nghèo và vấn đề quan hệ của người Khmer với các dân tộc khác, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp góp phần giải quyết các vấn đề trên. Từ khóa: người Khmer, đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề ruộng đất, vấn đề đói nghèo 1. VÀI NÉT VỀ NGƯỜI KHMER ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG số toàn tỉnh và 16,7 % tổng số người Khmer tại Việt Nam), An Giang ( người), Bạc Liêu ( người), Cà Mau ( người), thành Người Khmer là một dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc anh em cùng chung sống trên mảnh đất Việt Nam, với dân số đông hàng thứ năm sau người Kinh, người Tày, người Thái và người Mường. Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Khmer ở Việt Nam có dân số người, trong đó tập trung đông nhất tại đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể tại các tỉnh: Sóc Trăng ( người, chiếm 30,7 % dân số toàn tỉnh và 31,5 % tổng .