Nghiên cứu này sử dụng thang đo CETSCALE (Shimp & Sharma, 1987) để đo lường tính vị chủng tiêu dùng của người Việt Nam và xác định tác động của nó đến thẩm định chất lượng, giá cả và sự sẵn lòng mua hàng ngoại . Các hàng hóa cụ thể được chọn là: (1) sữa bột cho trẻ em, (2) trái cây, (3) dược phẩm. | Science & Technology Development, Vol 14, 2011 TÍNH VỊ CHỦNG TIÊU DÙNG VÀ SỰ SẴN LÒNG MUA HÀNG NGOẠI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG: TRƯỜNG HỢP CÁC MẶT HÀNG SỮA BỘT, DƯỢC PHẨM VÀ TRÁI CÂY Nguyễn Thành Long Trường ðại học An Giang (Bài nhận ngày 04 tháng 04 năm 2011, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 11 tháng 09 năm 2011) TÓM TẮT: Hệ quả dễ thấy nhất của toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại là sự hiện diện phổ biến của hàng ngoại trên thị trường Việt Nam, quốc gia nông nghiệp có nền kinh tế chuyển ñổi với trình ñộ công nghệ không vị chủng tiêu dùng, một nhân tố tâm lý xã hội, ñược xem là một hàng rào phi kỹ thuật, hình thành bởi thái ñộ e ngại các tác ñộng xấu của hàng ngoại ñến kinh tế trong nước. Nghiên cứu này sử dụng thang ño CETSCALE (Shimp & Sharma, 1987) ñể ño lường tính vị chủng tiêu dùng của người Việt Nam và xác ñịnh tác ñộng của nó ñến thẩm ñịnh chất lượng, giá cả và sự sẵn lòng mua hàng ngoại . Các hàng hóa cụ thể ñược chọn là: (1) sữa bột cho trẻ em, (2) trái cây, (3) dược phẩm. Từ khóa: Tính vị chủng tiêu dùng, chất lượng cảm nhận, giá cả cảm nhận, sẵn lòng mua. Thị trường Việt Nam từ khi mở cửa ñến nay lượng cảm nhận (perceived quality) và giá cả ñã và ñang chứng kiến các cuộc cạnh tranh cảm nhận (perceived price) của chính mình ñối giữa các sản phẩm-dịch vụ ñược cung cấp bởi với hàng hóa ñó (Alhabeeb, 2002). Trong tình các công ty từ các quốc gia khác nhau trên thế huống cân nhắc quyết ñịnh mua giữa hàng nội giới. Hàng hóa tiêu dùng trong nước ñang phải và hàng ngoại, quyết ñịnh mua còn phụ thuộc chịu sức ép cạnh tranh không nhỏ không chỉ ở vào các nhân tố xã hội, tâm lý và kinh tế. Tính các sản phẩm có yêu cầu hàm lượng công nghệ, vị chủng của người tiêu dùng (consumer tri thức cao như ñiện máy, dược phẩm mà cả ở ethnocentrism), nói gọn là tính vị chủng tiêu các sản phẩm vốn ñược xem là thế mạnh của dùng (thuật ngữ trong nghiên cứu của T. ð. Việt Nam như nông nỗ lực tiếp sức Nguyễn & Nguyễn (2007)) là một trong các hàng .