Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 04 (Khối A)

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Trãi - Đề số 04 (Khối A) tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công. | SỞ GD & ĐT HÀ NỘI Trường THPT Nguyễn Trãi - BĐ (Đề thi có 3 trang) ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Hóa học lớp 11 - Cơ bản A (11A1→11A4) Thời gian làm bài 45’ Học sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu gì. Họ và tên:Lớp: 11A. (Cho nguyên tử khối: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137). I. TRẮC NGHIỆM (9 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đ/A Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Đ/A Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng, (dư) thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 1,12. D. 4,48. – Câu 2: Cho dung dịch A gồm: 0,1 mol K+; x mol Na+; y mol SO42 . Cô cạn dung dịch A thu được 30 gam muối khan. Giá trị của x và y là A. 0,2 và 0,2. B. 0,3 và 0,2. C. 0,1 và 0,3. D. 0,1 và 0,1. + Câu 3: Trong dung dịch K2SO4 2M, nồng độ mol của ion K là A. 4M. B. 2M. C. 1M. D. 3M. Câu 4: Kim loại Ag phản ứng được với dung dịch A. H3PO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HCl loãng. D. H2SO4 loãng. Câu 5: Cho 3 mol N2 và 6 mol H2 vào bình kín và tiến hành phản ứng (điều kiện nhiệt độ, áp suất và xúc tác đủ). Biết hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là 20%. Thể tích khí NH3 (ở đktc) thu được là A. 17,92 lít. B. 33,60 lít. C. 22,40 lít. D. 28,00 lít. Câu 6: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch chứa y mol H3PO4 (x : y = 4 : 1), chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. Na2HPO4 và NaH2PO4. B. NaH2PO4 và H3PO4. C. Na3PO4 và NaOH. D. Na3PO4 và H3PO4. Câu 7: Cho 25,92 gam Ag tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 1,792 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO. Câu 8: Cho từng chất: Fe; Fe3O4; Fe(OH)3; FeCl2; Fe(NO3)3, lần lượt phản ứng với HNO3 loãng, dư. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 9: Sục khí CO2 vào dung dịch KOH dư, chất tan .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.