Bài nghiên cứu này tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế qua gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, xác định vị trí, vai trò của kinh tế so với cả nước và các yếu tố tác động đến phát triển kinh tế . Phương pháp phân tích trong bài viết là phương pháp định tính mô tả số liệu và so sánh các chỉ số phát triển. | Science & Technology Development, Vol 17, KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KINH TẾ CẢ NƯỚC VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY ECONOMY IN RELATION TO THE VIETNAMESE ECONOMY AND FACTORS AFFECTING HO CHI MINH CITY ECONOMIC GROWTH Nguyễn Thị Cành Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG – HCM – canhnt@ Nguyễn Quốc Tuấn Trường Đại học Công Nghiệp TP - HCM (Bài nhận ngày 16 tháng 10 năm 2014, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 15 tháng 11 năm 2014) TÓM TẮT Bài nghiên cứu này tập trung phân tích thực trạng phát triển kinh tế qua gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, xác định vị trí, vai trò của kinh tế so với cả nước và các yếu tố tác động đến phát triển kinh tế . Phương pháp phân tích trong bài viết là phương pháp định tính mô tả số liệu và so sánh các chỉ số phát triển. Nguồn số liệu sử dụng chủ yếu là số liệu thứ cấp lấy từ Niên giám Thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê trong giai đoạn (1990/2000/20052013). Kết quả nghiên cứu cho thấy vẫn còn giữ vai trò trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, đóng góp trên 20% GDP, trên dưới 1/3 ngân sách quốc gia. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của cao hơn từ 2% - 3 % mỗi năm so với cả nước, thu nhập bình quân đầu người của cao hơn gấp hai lần cả nước và tỷ lệ nghèo cũng thấp nhất. Những yếu tố đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế là yếu tố vốn và lao động, thể hiện ở chỗ hiệu quả đầu tư qua chỉ số ICOR thấp hơn trên 1,51,78 lần và NSLĐ tăng hơn hai lần NSLĐ cả nước, đóng góp của yếu tố vốn và lao động trong tăng trưởng kinh tế cao. Tuy nhiên, kinh tế có những dấu hiệu cho thấy sự phát triển kinh tế thiếu tính bền vững gồm (1) xu hướng xuất khẩu và đầu tư nước ngoài đang phát triển chậm lại; (2) xu hướng khu vực công nghiệp cũng đang giảm dần về tỷ trọng đặc biệt là các ngành công nghiệp trọng yếu có hàm lượng công nghệ cao phát triển còn chậm; (3) chất lượng môi trường đô thị, môi