Kiểm định mô hình định giá tài sản vốn (capm) tại thị trường chứng khoán TP.HCM – từ phương pháp truyền thống đến phương pháp kiểm định có điều kiện

Bài viết nghiên cứu nhằm kiểm định tính phù hợp của mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) tại thị trường chứng khoán (TTCK) Thành phố Hồ Chí Minh. Hai phương pháp được vận dụng để đánh giá tính phù hợp của mô hình là: (1) phương pháp kiểm định truyền thống theo Fama và MacBeth (1973); và (2) phương pháp kiểm định có điều kiện của Pettengill & cộng sự (1995). | Science & Technology Development, Vol 18, 2015 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN – TỪ PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG ĐẾN PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH CÓ ĐIỀU KIỆN TESTING CAPITAL ASSET PRICING MODEL (CAPM) IN HO CHI MINH CITY STOCK EXCHANGE (HOSE), FROM TRADITIONAL APPROACH TO CONDITIONAL APPROACH Phạm Tiến Minh Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM – ptminh@ Bùi Huy Hải Bích Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM – bhhbich@ TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm kiểm định tính phù hợp của mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) tại thị trường chứng khoán (TTCK) Thành phố Hồ Chí Minh (). Hai phương pháp được vận dụng để đánh giá tính phù hợp của mô hình là: (1) phương pháp kiểm định truyền thống theo Fama và MacBeth (1973); và (2) phương pháp kiểm định có điều kiện của Pettengill & cộng sự (1995). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian của tất cả các doanh nghiệp (DN) niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán (HOSE), và có đầy đủ quan sát theo từng giai đoạn kiểm định trong tổng thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2007 đến tháng 6/2015. Kết quả kiểm định theo phương pháp truyền thống cho thấy mô hình CAPM không giải thích tốt mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận tại TTCK . Tuy nhiên, khi đưa thêm điều kiện thị trường (tốt/xấu) vào theo phương pháp kiểm định có điều kiện lại cho kết quả phù hợp như dự báo của CAPM. Từ khóa: Rủi ro, lợi nhuận, CAPM, beta, phần bù rủi ro. ABSTRACT This study aims to test the validity of CAPM in Ho Chi Minh City Stock Exchange (HOSE). Two approaches employed in testing are (1) Fama & MacBeth’s traditional approach (1973); and (2) conditional approach developed by Pettengill et al. (1995). The research uses a time-series data set of all listed companies that are available on HOSE in each sub-period within the total sample period of 1/2007 through 6/2015. The results based on traditional approach show that CAPM does not offer a good explanation of risk-return relationship in HOSE. However,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
53    71    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.