Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ thống điều khiển bằng thủy lực, sơ đồ cấu trúc hệ thống điều bằng thủy lực, van đảo chiều, các loại tín hiệu tác động,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THUỶ LỰC - KHÍ NÉN GIẢNG VIÊN: QUANG TUYẾN Hà Nội - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ -----o0o----- 2 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC . Khái niệm . Hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển bằng thủy lực được mô tả qua sơ đồ hình , gồm các cụm và phần tử chính, có chức năng sau: a. Cơ cấu tạo năng lượng:bơm dầu, bộ lọc (.) b. Phần tử nhận tín hiệu: các loại nút ấn (.) c. Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển từ xa (.) d. Phần tử điều khiển: van đảo chiều (.) e. Cơ cấu chấp hành: xilanh, động cơ dầu. Hình . Hệ thống điều khiển bằng thủy lực 3 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC . Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều bằng thủy lực Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực được thể hiện ở sơ đồ hình Hình . Cấu trúc thống điều khiển bằng thủy lực 4 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC . Van áp suất . Nhiệm vụ: Van áp suất dùng để điều chỉnh áp suất, tức là cố định hoặc tăng, giảm trị số áp trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực. . Phân loại: Van áp suất gồm có các loại sau: + Van tràn và van an toàn + Van giảm áp + Van cản + Van đóng, mở cho bình trích chứa thủy lực. . Van tràn và an toàn Van tràn và van an toàn dùng để hạn chế việc tăng áp suất chất lỏng trong hệ thống thủy lực vượt quá trị số quy định. Van tràn làm việc thường xuyên, còn van an toàn làm việc khi quá tải. Có các loại van sau: Ký hiệu của van tràn và van an toàn 5 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC (a) (b) (c) + Kiểu van bi (trụ, cầu) (hình ) + Kiểu con trượt (pittông) (hình ) + Van điều chỉnh hai cấp áp suất (phối hợp) (hình ) 6 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC . Van giảm áp Trong nhiều trường hợp hệ thống thủy lực một bơm dầu phải cung cấp năng lượng cho nhiều cơ cấu chấp hành có áp suất khác nhau. Lúc này ta phải cho bơm làm | ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THUỶ LỰC - KHÍ NÉN GIẢNG VIÊN: QUANG TUYẾN Hà Nội - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ -----o0o----- 2 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC . Khái niệm . Hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển bằng thủy lực được mô tả qua sơ đồ hình , gồm các cụm và phần tử chính, có chức năng sau: a. Cơ cấu tạo năng lượng:bơm dầu, bộ lọc (.) b. Phần tử nhận tín hiệu: các loại nút ấn (.) c. Phần tử xử lý: van áp suất, van điều khiển từ xa (.) d. Phần tử điều khiển: van đảo chiều (.) e. Cơ cấu chấp hành: xilanh, động cơ dầu. Hình . Hệ thống điều khiển bằng thủy lực 3 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC . Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều bằng thủy lực Cấu trúc hệ thống điều khiển bằng thủy lực được thể hiện ở sơ đồ hình Hình . Cấu trúc thống điều khiển bằng thủy lực 4 Quang Tuyến CHƯƠNG 3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY LỰC . Van áp suất . .