Bài viết Xác định thông số địa chất thủy văn bằng phương pháp thực nghiệm bơm hút nước dưới đất (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc - thành phố Cần Thơ: Kết quả sơ bộ trình bày Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp thực nghiệm bơm hút nước dưới đất (NDĐ) (pumping test) tại khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ nhằm xác định sự thay đổi mực nước trong giếng quan trắc theo thời gian,. . | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(1): 31-38 DOI: XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM BƠM HÚT NƯỚC DƯỚI ĐẤT (PUMPING TEST) TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC - THÀNH PHỐ CẦN THƠ: KẾT QUẢ SƠ BỘ Lê Văn Phát1, Trần Minh Thuận2 và Trần Văn Tỷ2 1 2 Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Cần Thơ Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 28/07/2017 Ngày nhận bài sửa: 04/10/2017 Ngày duyệt đăng: 26/10/2017 Title: Determination of hydrogeological parameters by the pumping test method at Tra Noc industrial zone - Can Tho city: A preliminary result Từ khóa: Cao độ mực nước NDĐ, KCN Trà Nóc, phương pháp Theis, tầng chứa nước Pleistocene, thông số địa chất thủy văn Keywords: Groundwater level, Hydrogeological parameters, Pleistocene aquifer, Theis method, Tra Noc industrial zone ABSTRACT The study was carried out following the method of ground water (GW) pumping test in Tra Noc industrial zone, Can Tho city to determine the initial change of water level in the observation wells over time, and then determine the basic hydro-geological parameters of the upper Pleistocene aquifer (qp23) such as permeability coefficient (K), transmissivity coefficient (T), storativity coefficient (S), depth of aquifer (D). The following steps were taken to (i) collect secondary data consists of location map, geologicalhydrogeological map, and information of wells (aquifer, depth) and (ii) design experimental pumping test to measure GW level of the observation wells during the pumping time. The results determined the hydro-geological parameters (K, T, S and D) in the study area by Theis method, and was a database to set up GW dynamic simulation model for management and prediction of GW exploitation. The results revealed that K is of m/h, S is of , T is of 242,6 m2/d, and D is of 70 m. The results of this research are also the basis to compare and .