Bài viết Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất lúa truyền thống và cánh đồng lớn tại thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng trình bày Sóc Trăng là một trong những tỉnh sản xuất nông nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó canh tác lúa là mô hình phổ biến nhất,. . | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2017)(2): 45-54 DOI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRUYỀN THỐNG VÀ CÁNH ĐỒNG LỚN TẠI THỊ XÃ NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Thị Mỹ Linh1, 2, Lê Phan Đình Huấn1, Huỳnh Văn Phụng1, Phan Kỳ Trung1, Nguyễn Văn Bé1 và Văn Phạm Đăng Trí1 1 2 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Kỹ thuật Công nghệ - Môi trường, Trường Cao đẳng Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 28/07/2017 Ngày nhận bài sửa: 27/09/2017 Ngày duyệt đăng: 26/10/2017 Title: Assessing effectiveness of the models of large-scale rice field and traditional rice cultivation in Nga Nam district, Soc Trang province Từ khóa: Canh tác lúa, mô hình cánh đồng lớn, sản xuất nông nghiệp, truyền thống, vùng ven biển Keywords: Agricultural production, coastal areas, large-scale rice field model, rice cultivation, traditional ABSTRACT Soc Trang province is one of the major agricultural areas in the Mekong Delta where rice production is the most popular activity. Currently, to respond to the economic goal, choosing appropriate rice production technique is a crucial requirement. However, the selection of rice production model needs to consider both social and environmental aspects, especially in the context of climate change. Therefore, this research was carried out in order to: (i) assess the economic, social and environmental effectiveness of rice production model: large-scale rice field and traditional rice cultivation; and (ii) analyze the strengths, weaknesses, opportunities, and threats of rice production model in Nga Nam district, Soc Trang province. Cost-benefit analysis, data standardization, directive interview, expected cost approach and Likert scale were applied, based on criteria of Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO,2007). The result showed that the large-scale rice field model gave higher effectiveness in comparison with the