Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 1: Đặc điểm chung của nấm

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đặc điểm chung của nấm, cơ thể sinh dưỡng, đặc điểm cấu tạo, tế bào nấm,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑAØ LAÏT KHOA SINH HOÏC SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LÊ VIẾT NGỌC Tel: Email: ngoclv@ SỐ TÍN CHỈ: 03 30 tiết Lý thuyết + 30 tiết thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt Nam (T1, T2), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật trồng nấm (T1), NXB Nông Nghiệp, Hà nội. 3. Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 5. http: CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN I: SINH HỌC NẤM CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI NẤM CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NẤM PHẦN II: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM CHƯƠNG 4: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NUÔI TRỒNG NẤM CHƯƠNG 5: QUI TRÌNH NUÔI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU THỰC TẬP: 1. Phân lập, cấy chuyền nhân giống 2. Nuôi trồng nấm trên giá thể 3. Theo dõi sự sinh trưởng hệ sợi nấm 4. Theo dõi sự phát triển thể quả nấm CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM KHÁI NIỆM Nấm là một giới riêng (giới nấm – fungi, mycota ) Nấm là sinh vật nhân thật Không có khả năng quang hợp (không có diệp lục) Cấu tạo có cả đơn bào, dạng sợi (cộng bào, đa bào) Sống dị dưỡng Sinh sản theo kiểu bào tử Nấm gồm: nấm nhầy myxomycota và nấm thật eumycota Số lượng lớn: triệu loài được tìm thấy, mô tả loài Phân bố rộng: nước, cạn, trên thực vật, động vật, CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM KHÁI NIỆM Nấm lớn: có thể quả (fruiting body) kích thước lớn - Nấm ăn được và ăn ngon (nấm ăn) - Nấm ăn không được và ăn không ngon (bao gồm nhiều nấm dược liệu) - Nấm độc: nấm có chứa hoặc sinh độc tố - loài được mô tả Vi nấm (nấm nhỏ): - Phần lớn ở dạng đơn bào, dạng sợi, có ứng dụng nhiều trong đời sống (vi dụ như nấm men dùng trong công nghệ thực phẩm). CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM KHÁI NIỆM Nấm bậc thấp: sợi chưa phát triển, không có vách ngăn Nấm bậc cao: sợi phát triển, | TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑAØ LAÏT KHOA SINH HOÏC SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT TRỒNG NẤM LÊ VIẾT NGỌC Tel: Email: ngoclv@ SỐ TÍN CHỈ: 03 30 tiết Lý thuyết + 30 tiết thực hành TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trịnh Tam Kiệt (1981), Nấm lớn Việt Nam (T1, T2), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Lê Duy Thắng (2001), Kỹ thuật trồng nấm (T1), NXB Nông Nghiệp, Hà nội. 3. Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 5. http: CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN I: SINH HỌC NẤM CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI NẤM CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NẤM PHẦN II: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM CHƯƠNG 4: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NUÔI TRỒNG NẤM CHƯƠNG 5: QUI TRÌNH NUÔI TRỒNG MỘT SỐ LOÀI NẤM ĂN VÀ NẤM DƯỢC LIỆU THỰC TẬP: 1. Phân lập, cấy chuyền nhân giống 2. Nuôi trồng nấm trên giá thể 3. Theo dõi sự sinh trưởng hệ sợi nấm 4. Theo dõi sự phát triển thể quả nấm CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM KHÁI NIỆM Nấm là một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    18    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.