Sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp: Nghiên cứu trường hợp người hoa ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng

Mục đích của bài viết là tìm hiểu năng lực ngôn ngữ (tiếng Hoa phương ngữ, tiếng Việt, tiếng Khmer) và sự lựa chọn ngôn ngữ của người Hoa trong từng phạm vi giao tiếp với người cùng dân tộc, khác dân tộc. | 71 Số 5 (223)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGƯỜI HOA Ở HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG LANGUAGE CHOICE IN COMMUNICATION: A CASE STUDY OF CHINESE COMMUNITY IN VINH CHAU DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE HOÀNG QUỐC (TS; Đại học An Giang) Abstract: This article analyzes the domains of language use and choice of the Chinese speaking community in Vinh Chau district, Soc Trang province in relation to Chinese dialect maintenance in a multilingual region. Language use and choice has been a debated issue whenever languages come into contact. It refers to a situation where members of a speech community try to keep a language the way it has always been used despite linguistic challenges emerging from a multilingual convergence. In this paper we argue that Chinese dialect, a minority language spoken in Chinese community in Vinh Chau district, Soc Trang province, is expected to face maintenance challenges. However, the results of study reveal that: 100% Chinese community can speak Vietnamese, Khmer language and their mother tongue fluently, because they have lived in multilingual region and seem to thrive in various domains of language use and have the natural choice at home. But the roles of each language of each domain of language use in a region of linguistic diversity is quite evident. Key words: language compentencies; language choice; the Chinese community; domains of language use. 1. Dẫn nhập Sóc Trăng là tỉnh nằm ven biển phía đông nam khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Diện tích tự nhiên là , tuyến ven biển dài 72km, rất thuận lợi cho việc lưu thông, vận chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Do đó, Sóc Trăng có tiềm lực dồi dào về kinh tế biển (khai thác, nuôi trồng thuỷ - hải sản) và phát triển văn hoá xã hội do có sự đa dạng trong đời sống giao thoa văn hoá giữa ba tộc người Kinh, Hoa, Khmer trên cùng một địa phương. Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê ngày .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.