Bài viết này nêu ra 3 giải thích về lỗi sai thường thấy của sinh viên Việt Nam khi sử dụng các hình thức nối TARA, BA, NARA trong câu giả định giả thuyết và câu giả định phản thực tiếng Nhật do sự ảnh hưởng của cấu trúc “nếu. thì.” trong tiếng Việt. | 72 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 8 (226)-2014 NGOẠI NGỮ VỚI BẢN NGỮ GIẢ THUYẾT VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA NGÔN NGỮ MẸ ĐẺ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC NỐI “TARA”, “BA”, “NARA” TRONG CÂU GIẢ ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ GIẢ ĐỊNH PHẢN THỰC TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HYPOTHESIS ON THE INTERFERENCE OF MOTHER TONGUE IN THE WAY VIETNAMESE STUDENTS USE THE CONNECTORS “TARA”, “BA”, “NARA” IN CONDITIONAL SENTENCES OF JAPANESE NGHIÊM HỒNG VÂN (ThS; Đại học Hà Nội) Abstract: The linking conditional sentence is one of the challenging grammatical categories to Japanese learners since they do not only share similarities in meaning but also possess their own characteristics. In addition, the inconsistence in the elementary and intermediate Japanese textbooks in terms of formation and usage has made it confusing and difficult to learners. Within the limit of a brief research, the writer analyzes and compares the similarities and contrast the differences in the basic usuage of the three types of conditionals and gives some assumptions about the errors when using the Japanese conditionals terms that VietNamese students often suffer by the Vietnamese intervention. This article aims to inspire new ideas concerning the study of conditional sentence and to enhance the effectiveness of teaching, learning and understanding Japanese conditional sentence. Key words: conditional sentence; hypothesis; counterfactive; connector; Japanese; Vietnamese. sơ cấp và phần lớn xuất hiện trong các câu phức 1. Đặt vấn đề Một trong những phạm trù ngữ pháp được cho hiển thị quan hệ điều kiện - hệ quả. Nghiêm Hồng là gây nhiều khó khăn, trở ngại cho bất cứ người Vân (2010) đã tổng hợp các công trình nghiên cứu nước ngoài nào học tiếng Nhật là phân biệt các các nhà Nhật ngữ học sau đây: 1) Suzuki (1994), cách sử dụng của TARA, BA,TO, NARA, bốn Toyota (1985), Masuoka (1993), Hasunuma (1993) hình thức nối được sử dụng trong câu điều kiện và Morita (1989) đề cập đến các cách sử dụng của tiếng Nhật. Đó là bởi vì TARA, .