Cảm nhận đầu tiên của người đọc về nhân vật, đó là cái ấn tượng trực quan về diện mạo bên ngoài. Trong đó, ngôn ngữ miêu tả chính là yếu tố làm nên cái cảm nhận đầu tiên ấy. Để có được những hình ảnh ấn tượng về ngoại hình cho nhân vật, nhà văn phải sử dụng linh hoạt những nhóm từ gần gũi, thân thuộc với con người, như nét mặt cử chỉ, điệu bộ, tư thế, những bộ phận của thân thể; nhóm từ ngữ biểu đạt về quần áo như chất liệu, kiểu cách, màu sắc vải. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là qua cái nhìn của nhà văn, những ngôn từ đó sẽ đem đến cho người đọc những khoái cảm thẩm mỹ về hiện thực cuộc sống. | Số 8 (226)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 77 NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG CÁI NH N CỦA NH VĂN VỀ HIỆN THỰC C ỘC SỐNG QUA NGÔN NGỮ MIÊU TẢ NHÂN VẬT (Khảo sát ua một số tru ện ngắn ti u biểu của Việt Nam) WRITER'S VIEWPOINT TOWARDS THE REALITY OF LIFE THROUGH CHARACTER-DESCRIBING LANGUAGE (in some exemplary Vietnamese short stories ) ĐỖ THỊ HIÊN (TS; Viện Ngôn ngữ học) VŨ THỊ NGUYỆT (ThS; Trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh) Abstract: Describing is a form of art which helps the writer define vigorously the life. Short story is a kind of literature with concise language. The paper has analysed some typical descriptive passages, thus clarifing the role of language in expressing the viewpoint - the way an author sees the reality of life. Key words: viewpoint; descriptive language. 1. Đặt vấn đề từ vựng và được hiểu là: “Dùng ngôn ngữ hoặc một Văn học, với sứ mệnh to lớn của mình, luôn tìm phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người khác đến những hình thức nghệ thuật nhằm biểu hiện sinh có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc hoặc thế động cuộc sống, một trong những hình thức nghệ giới nội tâm của con người”[2].Từ góc độ của người thuật đắc dụng đó là thủ pháp miêu tả. Thông qua sáng tác, nhà văn Bùi Hiển cũng đưa ra một ý kiến ngôn ngữ miêu tả và một số hình thức nghệ thuật khá xác đáng về cách làm văn miêu tả như sau: “Khi khác, nhà văn sẽ bộc lộ quan điểm tư tưởng nghệ miêu tả người viết phải nhìn bằng con mắt bên trong thuật và tư tưởng chủ đề tác phẩm của mình. Nhà mới thấy rõ được đối tượng. Mình có thấy rõ mới văn có thể dung bất cứ phương tiện ngôn ngữ nào để làm người đọc thấy rõ. Mình có thấy rõ mới lẩy ra miêu tả nhưng những phương tiện đó phải đạt tới được những cái chủ yếu để làm nổi bật trong mấy đích là làm cho nhân vật, cho cảnh, cho người sống nét bút gọn và sắc không tỉa tót tỉ mỉ rườm rà. Đôi động. Đặc biệt với truyện ngắn là “truyện của những ba nét phác gây được ấn tượng có thể thay được một khoảnh khắc”, các đoạn tả cần phải tạo được sức gợi đoạn tả .