Một số phương thức chuyển dịch hàm ý quy ước từ tiếng Anh sang Việt

Thông qua việc khảo sát, phân tích đối chiếu giữa bản gốc TA và bản dịch sang TV một số phát ngôn có chứa hàm quy ước chúng ta thấy các dịch giả đã thực hiện việc chuyển dịch hàm ý quy ước theo ba phương thức: dịch bảo toàn hàm quy ước; dịch cải thiện hàm quy ước; dịch bỏ qua hàm quy ước. | Số 9 (227)-2014 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 23 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHUYỂN DỊCH HÀM Ý QUY ƯỚC TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT (Nghiên cứu dựa trên phát ngôn có hàm ý trong một số truyện ngắn của Earnest Hemmingway) STRATEGIES FOR TRANSLATING UTTERENCES WITH CONVENTIONAL IMPLICATURE FROM ENGLISH INTO VIETNAMESE (Based on utterances extracted from short stories by Earnest Hemmingway) TRỊNH THỊ THƠM (ThS;Trường Đại học Hồng Đức) Abstract: Conventional implicature is implicit meaning conveyed by means of linguistic forms such as conjunctions, connotational particles, special structures, etc. However, this system is different from language to language. Such difference between English and Vietnamese requires the translator’s creativeness when applying translation theories to the translating in order to have the right choice of linguistic forms to obtain the necessary equivalence between the source and the target language. This research indicates that the translators use three main strategies when translating utterances with conventional implicature from English to Vietnamese, which are: translations with conserved Conventional Implicature, translation with adapted Conventional Implicature and translation with Conventional Implicature obmitted. Key words: conventional implicature; strategies; conserve; adapt; dynamic equivalence. 1. Hàm ý quy ước và dịch thuật Paul Grice (1975) đã đưa ra hái niệm hàm quy ước, đó là “việc dùng một dạng thức nào đó của từ trong phát ngôn thường sẽ làm nảy sinh (trong điều kiện không có tình huống đặc biệt) một hàm nào đó hay một kiểu hàm nào đó” với một số ví d về các “dạng thức” như những phương tiện biểu thị loại hàm ý này như but, and, therefore (dẫn theo Nguyễn ăn Hiệp 2012: 257). John yons đã mở rộng phạm vi của hàm ý quy ước trong bốn loại nghĩa, gồm nghĩa mệnh đề, nghĩa mi u tả, nghĩa xã hội và nghĩa biểu lộ với nhận định “ hông có l do gì để hạn chế khái niệm hàm quy ước trong phạm vi liên từ và tiểu từ” (John yons 1995: 75) . Ngoài hệ thống

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
139    699    3    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.