Ý nghĩa của biểu tượng Mammy trong tác phẩm cuốn theo chiều gió

Bài viết tập trung nghiên cứu biểu tượng Mammy trong tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió như một hiện tượng văn hóa, bài viết nỗ lực tìm hiểu những ý nghĩa biểu tượng của nhân vật. Cuộc sống hạnh phúc của Mammy là một cách Margaret Mitchell lãng mạn hóa chế độ nô lệ, và khi chế độ ấy chỉ còn lại những tàn tích, thì Mammy là cội rễ cuối cùng mà người da trắng miền Nam muốn lưu giữ. | Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 51, Phần C (2017): 74-81 DOI: Ý NGHĨA CỦA BIỂU TƯỢNG MAMMY TRONG TÁC PHẨM CUỐN THEO CHIỀU GIÓ Nguyễn Thị Tuyết Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 08/05/2017 Ngày nhận bài sửa: 22/07/2017 Ngày duyệt đăng: 31/08/2017 Title: The meaning of the Mammy symbol in the novel Gone with the Wind Từ khóa: Biểu tượng, Chế độ nô lệ, Cuốn theo chiều gió, Mammy, miền Nam nước Mỹ Keywords: Gone with the Wind, Mammy, Slavery, Symbol, The South ABSTRACT Studying the Mammy symbol in the novel Gone with the Wind as a cultural phenomenon, this article is to attempt finding out the symbolic meanings of that character. Mammy’s happy life is a way of Margaret Mitchell to romanticize the slavery, and when slavery was only the remnants, Mammy is the last root that southern Whites want to keep. Flourished in the novels and films of the South, Mammy has become a popular cultural symbol, beneficent for Whites but nacceptable for Blacks. TÓM TẮT Nghiên cứu biểu tượng Mammy trong tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió như một hiện tượng văn hóa, bài viết nỗ lực tìm hiểu những ý nghĩa biểu tượng của nhân vật. Cuộc sống hạnh phúc của Mammy là một cách Margaret Mitchell lãng mạn hóa chế độ nô lệ, và khi chế độ ấy chỉ còn lại những tàn tích, thì Mammy là cội rễ cuối cùng mà người da trắng miền Nam muốn lưu giữ. Phát triển mạnh mẽ trong tiểu thuyết và điện ảnh miền Nam, Mammy đã trở thành một biểu tượng văn hóa phổ biến, phục vụ lợi ích cho người da trắng và không được chấp nhận đối với người da đen. Trích dẫn: Nguyễn Thị Tuyết, 2017. Ý nghĩa của biểu tượng Mammy trong tác phẩm Cuốn theo chiều gió. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 74-81. tuyệt phẩm đỉnh cao, với tư cách là một tiểu thuyết lẫn một tác phẩm điện ảnh. Mối quan hệ giữa Mammy và cô tiểu thư hoa khôi Scarlett O’Hara như một hiện tượng lịch sử vừa kết tinh giá trị văn hóa mang màu sắc huyền bí miền Nam vừa phản ánh tư .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.