Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng hợp và trình bày dữ liệu, phân tổ thống kê, phân tổ theo tiêu thức số lượng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Chương 2 TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TỔ THỐNG KÊ . Khái niệm: là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ có tính chất khác nhau. . Nguyên tắc phân tổ: một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể . Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: - Có ít biểu hiện: mỗi biểu hiện chia thành một tổ. - Có nhiều biểu hiện: ghép lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau thành một tổ TỔ THỐNG KÊ . Phân tổ theo tiêu thức số lượng: - Có ít biểu hiện: mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ. Số máy/Công nhân Số công nhân 10 3 11 7 12 20 13 50 14 35 15 15 Tổng 130 TỔ THỐNG KÊ - Có nhiều biểu hiện: ta phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổ có một giới hạn: - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ. - Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ. - Khoảng cách tổ k = Giới hạn trên - Giới hạn dưới - Phân tổ đều: k bằng nhau Số tổ: Khoảng cách tổ: TỔ THỐNG KÊ Ví dụ: Một mẫu ngẫu nhiên 30 sinh viên hệ tại chức, lập bảng phân tổ đều: 28 23 30 24 19 21 39 22 22 31 37 33 20 30 35 21 26 27 25 29 27 21 25 28 26 29 22 29 32 27 h = 4, k = 5 TỔ THỐNG KÊ - Phân tổ không đều: k không bằng nhau Số lượng công nhân Số xí nghiệp 100 80 101 – 200 60 201 – 500 6 501 – 4 – 1 Tổng 151 TỔ THỐNG KÊ - Trường hợp dữ liệu liên tục - Giới hạn trên và giới hạn dưới của 2 tổ kế tiếp trùng nhau. - Quan sát có lượng biến bằng đúng giới hạn trên của một tổ nào đó, thì đơn vị đó được xếp vào tổ kế tiếp. BÀY DỮ LIỆU BẰNG BẢNG phân phối tần số: Lượng biến Tần số Tần suất (%) Tần số tích lũy Tần suất tích lũy (%) x1 x2 xk f1 f2 fk x1/n x2/n xk/n f1 f1+f2 f1+f2 +fk (f1)/n (f1+f2)/n (f1+f2 +fk)/n Tổng n 100 BÀY | Chương 2 TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU TỔ THỐNG KÊ . Khái niệm: là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể ra thành nhiều tổ có tính chất khác nhau. . Nguyên tắc phân tổ: một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể . Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: - Có ít biểu hiện: mỗi biểu hiện chia thành một tổ. - Có nhiều biểu hiện: ghép lại với nhau có tính chất giống nhau hoặc gần giống nhau thành một tổ TỔ THỐNG KÊ . Phân tổ theo tiêu thức số lượng: - Có ít biểu hiện: mỗi một lượng biến có thể thành lập một tổ. Số máy/Công nhân Số công nhân 10 3 11 7 12 20 13 50 14 35 15 15 Tổng 130 TỔ THỐNG KÊ - Có nhiều biểu hiện: ta phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổ có một giới hạn: - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ. - Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ. - Khoảng cách tổ k = Giới hạn trên - Giới hạn