Bài giảng Xác suất (Chương 1) - Bài 1: Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Mẫu và phương pháp chọn mẫu, đám đông và mẫu, mẫu tổng quát và mẫu cụ thể, các tham số đặc trưng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Phần II THỐNG KÊ TOÁN Chương I : LÝ THUYẾT MẪU § VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Đám đông và mẫu Đám đông là tập hợp mà người ta quan tâm tới một số dấu hiệu( về chất hay về lượng) chung nào đó, dấu hiệu này thay đổi qua các phần tử tạo nên đại lượng ngẫu nhiên. Người ta thường lấy ký hiệu của đại lượng ngẫu nhiên để ký hiệu cho đám đông. - Một số đặc điểm của đám đông mà người ta quan tâm khi khảo sát : + Về lượng : E(X) và D(X ) + Vế chất : Các đối tượng của X mang dấu hiệu của A hay không, số lượng, tỷ lệ của chúng. -Mẫu là tập hợp con của đám đông được chọn ra để quan sát . pháp mẫu là chọn ra n phần tử của đám đông theo phương pháp thống kê để rút ra kết luận cho đám đông + Ta chỉ xét các kết quả độc lập 3. Mẫu tổng quát và mẫu cụ thể + Mẫu tổng quát gồm n phần tử ( chọn ngẫu nhiên) quan sát độc lập( X1, X2, ,Xn) + Tiến hành quan sát ta có kết quả Xj ( J= 1, n) thì khi đó ( x1, x2, , xn) là mẫu cụ thể. ( hay kết quả một lần khảo sát trên một mẫu nào đó). § 2. Phương . | Phần II THỐNG KÊ TOÁN Chương I : LÝ THUYẾT MẪU § VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Đám đông và mẫu Đám đông là tập hợp mà người ta quan tâm tới một số dấu hiệu( về chất hay về lượng) chung nào đó, dấu hiệu này thay đổi qua các phần tử tạo nên đại lượng ngẫu nhiên. Người ta thường lấy ký hiệu của đại lượng ngẫu nhiên để ký hiệu cho đám đông. - Một số đặc điểm của đám đông mà người ta quan tâm khi khảo sát : + Về lượng : E(X) và D(X ) + Vế chất : Các đối tượng của X mang dấu hiệu của A hay không, số lượng, tỷ lệ của chúng. -Mẫu là tập hợp con của đám đông được chọn ra để quan sát . pháp mẫu là chọn ra n phần tử của đám đông theo phương pháp thống kê để rút ra kết luận cho đám đông + Ta chỉ xét các kết quả độc lập 3. Mẫu tổng quát và mẫu cụ thể + Mẫu tổng quát gồm n phần tử ( chọn ngẫu nhiên) quan sát độc lập( X1, X2, ,Xn) + Tiến hành quan sát ta có kết quả Xj ( J= 1, n) thì khi đó ( x1, x2, , xn) là mẫu cụ thể. ( hay kết quả một lần khảo sát trên một mẫu nào đó). § 2. Phương pháp trình bày số liệu Trình bày một mẫu ít có giá trị khác nhau : Giả sử mẫu có kích thước n, số liệu ban đầu là x1,x2, ,xn trong đó số giá trị khác nhau là k; x1,x2, ,xk. Giả sử ta có x1

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
394    54    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.