Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhà văn Đoàn Giỏi, nhà văn Sơn Nam, cuộc đời sự nghiệp, tác phẩm tiêu biểu, phong cách nghệ thuật,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | A. Sơn Nam đ A. SƠN NAM 1. Cuộc đời: Bút danh Sơn Nam ra đời trong thời gian này, để tưởng nhớ người phụ nữ Khmer đã cho ông bú mớm thời thơ ấu (Sơn là một họ lớn của người Khmer, Nam là để nhắc nhớ mình là người phương Nam)[1]. Sau Hiệp định Genève 1954, ông về lại Rạch Giá. Năm 1955, ông lên Sài Gòn cộng tác với các báo: Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng chuông, Lẽ 1960-1961, bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam ở nhà lao Phú Lợi (Thủ Dầu Một, Bình Dương)[2]. Ra tù, ông tiếp tục làm báo, viết văn và khảo cứu về Nam Bộ. Sau 1975, ông tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. 2. Sự nghiệp: Toàn bộ các sáng tác của ông được Nhà xuất bản Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh mua bản quyền. Ông qua đời ngày 13 tháng 08 năm 2008 tại Thành phố Hồ Chí Minh. TÁC PHẨM TÁC PHẨM Ngoài truyện dã sử, truyện ngắn, nhà văn Sơn Nam còn thành công ở những trình biên thảo có hệ thống như: « Lịch sử khăn hoang miền Nam», « Văn minh miệt vườn Gia Định xưa», «bến nghé xưa»,. Phim « Mùa len trâu » chuyển thể từ tác hẩm «mùa len trâu và một cuộc biền dâu» trong tập truyện «hương rừng Cà Mau» của ông đã đạt giải Bông Sen Bạc trong Liên Hoan Phim Việt Nam lần thứ 15 và rất nhiều giải thưởng điện ảnh quốc tế: FIPRESCU tại Liên Hoan Phim Palm Springs, đạo diễn sản xuất tại Liên Hoan Phim Chicago (Mỹ) và tại Liên Hoan Phim Cape Fown. B. ĐOÀN GIỎI 1. CUỘC ĐỜI: Đoàn Giỏi sinh ngày 17/5/1925 tại Tân Hiệp_Châu Thành tỉnh Tiền Giang. Ông xuất thân trong một địa chủ lớn, có hàng trăm mẫu ruộng màu mỡ quen sông Tiền. Nhà ông xưa toà ngangdãy dọc , nơi mà bây giờ trở thành trụ sở Uỷ ban nhân dân huyện Châu Thành. Tất cả nhà và đất của gia đình ông đã tự nguyện hiến cho kháng chiến ngay từ đầu. Ông từng theo học tại trường Mỹ thuật Gia Định trong những năm 1939-1940. Khi Cách mạng tháng Tám thành công và toàn quốc kháng chiến bùng nổ, gia đình ông đã tự nguyện hiến toàn bộ nhà cửa, ruộng đất cho chính | A. Sơn Nam đ A. SƠN NAM 1. Cuộc đời: Bút danh Sơn Nam ra đời trong thời gian này, để tưởng nhớ người phụ nữ Khmer đã cho ông bú mớm thời thơ ấu (Sơn là một họ lớn của người Khmer, Nam là để nhắc nhớ mình là người phương Nam)[1]. Sau Hiệp định Genève 1954, ông về lại Rạch Giá. Năm 1955, ông lên Sài Gòn cộng tác với các báo: Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng chuông, Lẽ 1960-1961, bị chính quyền Việt Nam Cộng hòa bắt giam ở nhà lao Phú Lợi (Thủ Dầu Một, Bình Dương)[2]. Ra tù, ông tiếp tục làm báo, viết văn và khảo cứu về Nam Bộ. Sau 1975, ông tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. 2. Sự nghiệp: Toàn bộ các sáng tác của ông được Nhà xuất bản Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh mua bản quyền. Ông qua đời ngày 13 tháng 08 năm 2008 tại Thành phố Hồ Chí Minh. TÁC PHẨM TÁC PHẨM Ngoài truyện dã sử, truyện ngắn, nhà văn Sơn Nam còn thành công ở những trình biên thảo có hệ thống như: « Lịch sử khăn hoang