Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Thi hào Nguyễn Khuyến

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thi hào Nguyễn Khuyến, cuộc đời sự nghiệp, phong cách nghệ thuật, sự nghiệp văn học, tác phẩm tiêu biểu,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Mời các bạn xem Clip! TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH II Văn Học Việt Nam GV: Lại Thị Hồng Vân Nhóm: 10 BÀI THUYẾT TRÌNH THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN I. Tiểu sử Nguyễn Khuyến sinh năm Ất Mùi, năm nhỏ tên Nguyễn Thắng. Nguyên quán:Nghệ An sau chuyển về làng Yên Đỗ,huyện Lục Bình,tỉnh Hà Nam. Con của ông Nguyễn Tông Khải và bà Trần Thị Thoan. Ông xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo, hai bên nội ngoại đều có truyền thống khoa bảng. Năm 1852, 17 tuổi,Nguyễn Khuyến cùng cha đi thi nhưng không đỗ. Năm 1854,cha mất,mẹ già yếu. Năm 1864, ông 30 tuổi,Nguyễn Khuyến thi hương đỗ giải nguyên .Năm sau thi hội trượt ,Nguyễn Khuyến ở lại Huế học trường Quốc Tử Giám. Năm 1871,lúc đó ông 37 tuổi,Nguyễn Khuyến thi đỗ hội Nguyên rồi Đình người đỗ đầu 3 kì thi nên ông được vua phong tặng danh hiệu "Tam nguyên yên đỗ". Sau đó,Nguyễn Khuyến làm việc ở nội các Huế. Năm sau,làm đốc học Thanh Hóa rồi án sát Nghệ An. Năm 1876,ông làm biện lý Bộ hộ. Năm 1877,làm thăng bố chánh Quãng 1879,làm Quốc sử Quán Huế. Năm 1883, Nguyễn Khuyến đã được cử làm Phó sứ sang Mãn Thanh. Ông đã ra Bắc, nhưng chuyến đi sứ ấy bị bãi. Ông lấy cớ đau yếu, xin tạm về quê dưỡng bệnh. Năm 1884,ông được đề cử chức Tổng Đốc Sơn, Hưng Tuyên nhưng ông không nhận và cáo quan về quê năm ông 50 tuổi. Từ năm1891 đến 1893,ông làm nghề dạy học. Năm 1909,ông mất thọ 75 để lại cho đời sau một kho tàng văn học khổng lồ. II. Sự nghiệp văn học Nền văn học trong quá trình hình thành và phát triển đã trải qua nhiều giai đoạn, có những giai đoạn và thành tựu nhất định. Trong đó giai đoạn cuối thế kỉ 19 đã là một trong những giai đoạn rực rỡ với những tác giả lớn như: Nguyễn Đình Chiểu, NguyễnThông, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương . Và hơn hết trong số đó Nguyễn Khuyến đã trở thành cây cổ thụ lớn của giai đoạn văn học này. Tính đồ sộ của nó không những thể hiện ở sự đa dạng về số lượng bài mà còn ở một phong cách độc đáo. Chính nét riêng này đã góp phần tỏ sáng nền văn học | Mời các bạn xem Clip! TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH II Văn Học Việt Nam GV: Lại Thị Hồng Vân Nhóm: 10 BÀI THUYẾT TRÌNH THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN I. Tiểu sử Nguyễn Khuyến sinh năm Ất Mùi, năm nhỏ tên Nguyễn Thắng. Nguyên quán:Nghệ An sau chuyển về làng Yên Đỗ,huyện Lục Bình,tỉnh Hà Nam. Con của ông Nguyễn Tông Khải và bà Trần Thị Thoan. Ông xuất thân từ một gia đình nhà nho nghèo, hai bên nội ngoại đều có truyền thống khoa bảng. Năm 1852, 17 tuổi,Nguyễn Khuyến cùng cha đi thi nhưng không đỗ. Năm 1854,cha mất,mẹ già yếu. Năm 1864, ông 30 tuổi,Nguyễn Khuyến thi hương đỗ giải nguyên .Năm sau thi hội trượt ,Nguyễn Khuyến ở lại Huế học trường Quốc Tử Giám. Năm 1871,lúc đó ông 37 tuổi,Nguyễn Khuyến thi đỗ hội Nguyên rồi Đình người đỗ đầu 3 kì thi nên ông được vua phong tặng danh hiệu "Tam nguyên yên đỗ". Sau đó,Nguyễn Khuyến làm việc ở nội các Huế. Năm sau,làm đốc học Thanh Hóa rồi án sát Nghệ An. Năm 1876,ông làm biện lý Bộ hộ. Năm 1877,làm thăng bố chánh Quãng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.