Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: So sánh đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: So sánh đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, đề tài người phụ nữ có số phận bất hạnh, đề tài thiên nhiên,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 1 Thành viên nhóm 1: Nguyễn Thị Hương Đài Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Thảo Lan Lê Thị Lệ Nguyễn Thị Khánh Linh Lê Thị Khánh Mai Triệu Thị Ngọc Mai Lê Thị Huyền Trang Nguyễn Huyền Trang I- BÀI THỰC HÀNH SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC NỘI DUNG THỰC HÀNH 01 02 03 SO SÁNH CÁC KHÁI NIỆM VÍ DỤ 3 2 1 TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ I- CÁC KHÁI NIỆM 3 2 1 TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỦ ĐỀ ĐỀ TÀI I- CÁC KHÁI NIỆM Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân nhà văn hoặc kết quả của nỗ lực sáng tác tập thể. 3 CHỦ ĐỀ Là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm văn học Chỉ một phạm vi hiện thực được mô tả, phản ánh trực tiếp trong tác phẩm. Là một khái niệm chỉ loại. 1 Tác phẩm văn học 2 ĐỀ TÀI I- CÁC KHÁI NIỆM Đề tài: Ví dụ: Đề tài về người phụ nữ có số phận bất hạnh; đề tài thiên nhiên; đề tài người lính. Trong tác phẩm văn học thường là một hệ thống các đề tài chứ không phải là một đề tài duy nhất. Ví dụ: Truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành: Không chỉ thể hiện tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống đế quốc của toàn bộ dân làng mà còn thể hiện tình cảm yêu thương giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. 1 2 3 CHỦ ĐỀ Tác phẩm văn học ĐỀ TÀI Là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm Là vấn đề chủ yếu của đề tài. Là con đường mà nhà văn đưa người đọc thâm nhập vào tác phẩm. I- CÁC KHÁI NIỆM Chủ đề Ví dụ: "Làng" của Kim Lân: Tình yêu làng, yêu nước thiết tha và tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược của người dân. "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long: người lao động mới âm thầm cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn chống Mĩ cứu nước. II- SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ ĐIỂM CHUNG Là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm văn học Bên ngoài: Phạm trù văn hóa, xã hội, lịch sử, địa lý. Bên trong: Con người và cuộc sống của con người. sở để người đọc . | CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC HÀNH NHÓM 1 Thành viên nhóm 1: Nguyễn Thị Hương Đài Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Thảo Lan Lê Thị Lệ Nguyễn Thị Khánh Linh Lê Thị Khánh Mai Triệu Thị Ngọc Mai Lê Thị Huyền Trang Nguyễn Huyền Trang I- BÀI THỰC HÀNH SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC NỘI DUNG THỰC HÀNH 01 02 03 SO SÁNH CÁC KHÁI NIỆM VÍ DỤ 3 2 1 TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ I- CÁC KHÁI NIỆM 3 2 1 TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỦ ĐỀ ĐỀ TÀI I- CÁC KHÁI NIỆM Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân nhà văn hoặc kết quả của nỗ lực sáng tác tập thể. 3 CHỦ ĐỀ Là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm văn học Chỉ một phạm vi hiện thực được mô tả, phản ánh trực tiếp trong tác phẩm. Là một khái niệm chỉ loại. 1 Tác phẩm văn học 2 ĐỀ TÀI I- CÁC KHÁI NIỆM Đề tài: Ví dụ: Đề tài về người phụ nữ có số phận bất hạnh; đề tài thiên nhiên; đề tài người lính. Trong tác phẩm văn học thường là một hệ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
200    163    23    16-05-2024
389    75    2    16-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.