Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Văn học dân gian, định nghĩa văn học dân gian, đặc trưng văn học, thể loại văn học,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | Trường CĐ Phát Thanh Truyền Hình II Bài thuyết trình môn : Văn học Việt Nam Lớp : 12CĐBC1 Vaên Hoïc Daân Gian Nhóm Lê Thị Thu Trinh Nguyễn Thị Hân Phạm Minh Nghĩa Nguyễn Thị Tài Linh Trần Túc Văn Thiệu Nghĩa - VHDG là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, VHVN chỉ có VHDG; khi có chữ viết thì VHVN gồm 2 bô phận: VHDG, VH viết. - VHDG là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kì lịch sử cho đến ngày nay. Trưng -Nguyên hợp -Tập thể -Truyền miệng -Dị bản Loại -Thần thọaị, truyền thuyết, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH SỬ THI TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI Thống a. Truyền Thuyết : -Là tác phẩm tự sự dân gian kể các sự kiện, nhân vật lịch sử theo xu hướng lý tưởng hóa, thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc, cộng đồng cư dân của một vùng. - Họ Hồng Bàng và thời kỳ Văn Lang Thời kỳ Âu Lạc và Bắc thuộc Thời Phong Kiến Tự Chủ ( TKX – TKXV và TKXVI - TKXIX) + Anh Hùng Chống Ngoại Xâm + Danh Nhân Văn Hóa Nhà Giáo Chu Văn An + Lịch Sử Địa Danh Anh Hùng nông dân và anh hùng nông dân không có yếu tố thần kỳ b. Thần Thoại Là tác phẩm tự sự dân gian thường kể các vị thần nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người thời cổ đại. Nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên , Nguồn gốc động, thực vật: Thần Trụ Trời Nguồn gốc con người , dân tộc Việt Nam : Anh hùng dân tộc Truyền Thuyết hóa thần thoại Việt Biến tướng trong Phật thoại , Tiên thoại, truyện cổ tích , ngụ ngôn và truyện cười Mang dấu ấn xã hội nguyên thủy Sử Thi Việt Nam Bài Ca Đăm Săn – DT Ê Đê Đẻ Đất Đẻ Nước – DT Mường Xinh Nhã – Dt Ê Đê Y Ban – nhiều bộ tộc ở Tây Nguyên Đăm Di – DT Ê Đê và Giarai Sử Thi Thế Giới Mahabharata - | Trường CĐ Phát Thanh Truyền Hình II Bài thuyết trình môn : Văn học Việt Nam Lớp : 12CĐBC1 Vaên Hoïc Daân Gian Nhóm Lê Thị Thu Trinh Nguyễn Thị Hân Phạm Minh Nghĩa Nguyễn Thị Tài Linh Trần Túc Văn Thiệu Nghĩa - VHDG là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền văn học dân tộc. Khi chưa có chữ viết, VHVN chỉ có VHDG; khi có chữ viết thì VHVN gồm 2 bô phận: VHDG, VH viết. - VHDG là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kì lịch sử cho đến ngày nay. Trưng -Nguyên hợp -Tập thể -Truyền miệng -Dị bản Loại -Thần thọaị, truyền thuyết, sử thi, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH SỬ THI TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN CƯỜI Thống a. Truyền Thuyết : -Là tác phẩm tự sự dân gian kể các sự kiện, nhân vật lịch sử theo xu hướng lý tưởng hóa, thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với .