Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Bộ sách Tứ Thư

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bộ sách Tứ Thư, Thánh Kinh, Khang cáo, Bàn minh, Bang kì, Thính tụng, Chính tâm tu nhân, Mạnh Tử, luận ngữ, nội dung các thiên,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | TỨ THƯ - Bộ sách Tứ Thư của Nho giáo ra đời cách nay khoảng hơn năm, đã trải qua bao sóng gió theo những giai đoạn thăng trầm của lịch sử Trung Hoa. Lần thì bị Tần Thủy Hoàng đốt, lần thì bị tiêu tan trong các cuộc nội chiến triền miên của Trung Hoa. Do vậy khó tránh được nạn "tam sao thất bản". Đến đời nhà Tống, bộ sách này mới được các danh Nho tu chỉnh. - Đầu tiên là hai anh em họ Trình: Trình Hạo (1032-1085) và Trình Di (1033-1107) hiệu là Y Xuyên, nghiên cứu, soạn tập và chú giải Tứ Thư và Ngũ Kinh. Sau đó Chu Hy (1130-1200) hiệu là Hối Am, bổ cứu và sắp đặt thành chương cú cho có thứ tự phân minh. - Ngày nay, có những bản sách Tứ Thư và Ngũ Kinh là do công lao của hai anh em Trình Hạo, Trình Di và của Chu Hy thời nhà Tống. Trung Dung Đại học nguyên là một chương trong Kinh Lễ (Lễ ký) được viết thành sách trong khoảng thời gian từ thời Chiến Quốc đến thời Tần Hán, được xem là một trong những sách chủ yếu của Nho gia. Tác giả của đại học là ai hiện nay vẫn chưa xác định rõ, có người cho là của Tử Tư viết, nhưng Chu Hy đời Tống lại cho là của Tăng Tử viết. Bởi Chu Hy cho rằng Tăng Tử là học trò của Khổng Tử nên Tăng Tử ghi chép lại lời của Khổng Tử là hợp đạo lí. Và đa số người ta tin vào giả thiết này hơn. Đại học cùng với Trung Dung, Luận Ngữ và Mạnh Tử hợp thành bộ Tứ Thư được Khổng Tử khởi xướng và Mạnh Tử kế thừa. Chu Hy cho rằng Đại học là đạo lớn, cương lĩnh, không có cái gì không bao hàm, dung nạp trong đó. Ông còn cho rằng, có thể dùng những thuyết giáo trong sách Đại học để bù đắp lại những lỗ hổng trong tư tưởng của giai cấp thống trị phong kiến. Hai chữ Đại học ở đây có nghĩa là học vấn uyên bác, tinh sâu. Đời Chu con cháu quý tộc sau khi học qua lớp tiểu học đến 15 tuổi sẽ vào đại học, còn gọi là Thái học, học lí luận quản lí chính sự qua các kinh thư (truyền thuyết cho rằng Đông Phương Sóc là người đặt tên cho bậc đại học này là thái học). đời Hán xem các kinh ở thời Xuân Thu là Đại kinh, xem Tứ Thư trong đó có Đại học là tiểu kinh. Vào đời . | TỨ THƯ - Bộ sách Tứ Thư của Nho giáo ra đời cách nay khoảng hơn năm, đã trải qua bao sóng gió theo những giai đoạn thăng trầm của lịch sử Trung Hoa. Lần thì bị Tần Thủy Hoàng đốt, lần thì bị tiêu tan trong các cuộc nội chiến triền miên của Trung Hoa. Do vậy khó tránh được nạn "tam sao thất bản". Đến đời nhà Tống, bộ sách này mới được các danh Nho tu chỉnh. - Đầu tiên là hai anh em họ Trình: Trình Hạo (1032-1085) và Trình Di (1033-1107) hiệu là Y Xuyên, nghiên cứu, soạn tập và chú giải Tứ Thư và Ngũ Kinh. Sau đó Chu Hy (1130-1200) hiệu là Hối Am, bổ cứu và sắp đặt thành chương cú cho có thứ tự phân minh. - Ngày nay, có những bản sách Tứ Thư và Ngũ Kinh là do công lao của hai anh em Trình Hạo, Trình Di và của Chu Hy thời nhà Tống. Trung Dung Đại học nguyên là một chương trong Kinh Lễ (Lễ ký) được viết thành sách trong khoảng thời gian từ thời Chiến Quốc đến thời Tần Hán, được xem là một trong những sách chủ yếu của Nho gia. Tác giả của đại học là ai hiện nay vẫn chưa xác định rõ,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.