Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Tác giả Xuân Diệu – Huy Cận

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tác giả Xuân Diệu, tác giả Huy Cận, cuộc đời và sự nghiệp, sự nghiệp văn học, những tiểu thuyết tiêu biểu,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | XUÂN DIỆU Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu (1916 – 1985), còn có bút danh là Trảo Nha, quê nội ở Hà Tĩnh, quê ngoại ở Bình Định. Sau khi đỗ tú tài ông dạy học tư, làm viên chức ở Mĩ Tho, rồi ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn. Bên cạnh sáng tác thơ, ông còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong. Ông là một trong những người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam. Xuân Diệu còn là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn. Là một trong những chủ soái của phong trào “Thơ Mới”. Năm 1944, Xuân Diệu tham gia Việt Minh. Sau CMT8, ông hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc. Sau đó, ông công tác trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ ở Việt Bắc. Xuân Diệu từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông còn được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996). 1. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8 Thời gian này, thơ Xuân Diệu thể hiện hai tâm trạng dường như trái ngược nhau: Yêu đời, tha thiết với cuộc sông, đồng thời cũng rất chán nản, hoài nghi, cô đơn. Hai tâm trạng này có mối liên hệ nhân quả với nhau: + Là 1 nhà thơ lãng mạn, yêu đời, tha thiết với cuộc sống, Xuân Diệu luôn vươn tới cái hoàn mỹ, tuyệt đích, đôi khi theo ảo tưởng. + Thực tế cuộc đời không đáp ứng được ước mơ của người nghệ sĩ nên Xuân Diệu cảm thấy vỡ mộng, bất lực và rơi vào "cái tôi cô đơn" của chính mình. Tập Thơ thơ NXB Đời nay Xuất bản năm 1938 Thơ thơ & Gửi hương cho gió NXB Văn học Xuất bản tháng 9 - 2008 2. Thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng 8 Sau Cách mạng, hồn thơ Xuân Diệu mở rộng như muốn hòa nhập tâm hồn mình vào cuộc đời mới. Thể hiện sự nổ lực hòa nhập cái tôi vào cái ta chung rộng lớn của Đất nước. Thời gian này, Xuân Diệu làm việc với 1 cường độ phi thường, số lượng tác phẩm của ông rất lớn. Ngoài mảng thơ chiến đấu, ông trở lại với thơ tình yêu trong âm điệu reo vui, đằm thắm, trữ tình. Đến nay, Xuân Diệu được mệnh danh là "Ông hoàng thơ tình" . | XUÂN DIỆU Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu (1916 – 1985), còn có bút danh là Trảo Nha, quê nội ở Hà Tĩnh, quê ngoại ở Bình Định. Sau khi đỗ tú tài ông dạy học tư, làm viên chức ở Mĩ Tho, rồi ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn. Bên cạnh sáng tác thơ, ông còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong. Ông là một trong những người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam. Xuân Diệu còn là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn. Là một trong những chủ soái của phong trào “Thơ Mới”. Năm 1944, Xuân Diệu tham gia Việt Minh. Sau CMT8, ông hoạt động trong Hội văn hóa cứu quốc. Sau đó, ông công tác trong Hội văn nghệ Việt Nam, làm thư ký tòa soạn tạp chí Văn nghệ ở Việt Bắc. Xuân Diệu từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. Ông còn được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983. Ông được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996). 1. Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8 Thời gian này, thơ Xuân Diệu thể hiện hai tâm trạng dường

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.