Bài giảng "Phật giáo - Bài 4: Phật giáo trên thế giới và ở Việt Nam" có nội dung trình bài về sự ra đời và phát triển của Phật giáo, giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức, phật giáo trên thế giới và ở Việt Nam. | PHẬT GIÁO 1 BÀI 4 Sự ra đời và phát triển của Phật giáo Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức Phật giáo trên thế giới và ở Việt Nam III II I PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2 1. Sự ra đời của đạo Phật - Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN) - Người sáng lập ra Phật giáo được tôn là Thích Ca Mâu Ni 3 I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Bàlamôn (Braman) 4 - Tiền đề kinh tế - xã hội Là đẳng cấp cao nhất, thống trị đời sống tinh thần của xã hội (thần của nhân gian) Sát đế lợi (Kshatrya) 5 - Tiền đề kinh tế - xã hội Người chấp hành quyền lực thế tục và được coi là người bảo hộ của nhân dân Phệ xá (Vaisya) 6 - Tiền đề kinh tế - xã hội Lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội và phải nộp thuế Thủ đà la (Shudra) 7 - Tiền đề kinh tế - xã hội Có nghĩa vụ phục tùng cấp trên 8 - Tiền đề tư tưởng và lý luận Phật giáo tiếp nhận truyền thống tư tưởng có tính nhân bản, nhân văn vốn có, hướng lý luận của mình vào việc giải quyết các vấn đề của nhân sinh Vì vậy, vấn đề trung tâm mà Phật giáo chủ trương giải quyết là vấn đề “giải thoát” con người khỏi nỗi khổ của cuộc đời 9 - Tiền đề tư tưởng và lý luận Sử dụng các thành tựu tư tưởng khác nhau Luận về quan hệ Nhân - Quả của phái Sam Khuya Thuyết Nguyên tử của phái Vaisêsika Những quan niệm thần bí như luân hồi, nghiệp báo của Bàlamôn Tư duy Ấn Độ khi luận bàn về các phạm trù Không – Hữu 10 - Vai trò người sáng lập Phật giáo 11 - Vai trò người sáng lập Phật giáo 12 - Vai trò người sáng lập Phật giáo 13 - Vai trò người sáng lập Phật giáo 2. Quá trình phát triển Khi đức Phật còn tại thế : sau 49 năm đi thuyết pháp, tu tưởng của đức Phật đã lan rộng khắp Ấn Độ và trở thành một tôn giáo chính ở Ấn Độ thời bấy giờ 14 15 Khi đức Phật qua đời: 4 lần kết tập Lần 1: sau khi đức Phật nhập diệt 7 ngày, các đại đệ tử tổng hợp và tụng lại kinh - luật, tuy nhiên chỉ qua lời nói Lần 2: sau khi nhập diệt 100 năm để luận giải kinh điển, thực hành giới luật và tranh luận về 10 điều luật mới do bộ phận Tỳ kheo . | PHẬT GIÁO 1 BÀI 4 Sự ra đời và phát triển của Phật giáo Giáo lý, luật lệ, lễ nghi và tổ chức Phật giáo trên thế giới và ở Việt Nam III II I PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2 1. Sự ra đời của đạo Phật - Phật giáo xuất hiện ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI (TCN) - Người sáng lập ra Phật giáo được tôn là Thích Ca Mâu Ni 3 I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Bàlamôn (Braman) 4 - Tiền đề kinh tế - xã hội Là đẳng cấp cao nhất, thống trị đời sống tinh thần của xã hội (thần của nhân gian) Sát đế lợi (Kshatrya) 5 - Tiền đề kinh tế - xã hội Người chấp hành quyền lực thế tục và được coi là người bảo hộ của nhân dân Phệ xá (Vaisya) 6 - Tiền đề kinh tế - xã hội Lực lượng chính tạo ra của cải vật chất cho xã hội và phải nộp thuế Thủ đà la (Shudra) 7 - Tiền đề kinh tế - xã hội Có nghĩa vụ phục tùng cấp trên 8 - Tiền đề tư tưởng và lý luận Phật giáo tiếp nhận truyền thống tư tưởng có tính nhân bản, nhân văn vốn có, hướng lý luận của mình vào việc giải quyết các vấn đề của nhân sinh Vì vậy,