TiO2 trong nghiên cứu này được điều chế bằng cách đun hồi lưu keo TiO2 trong dung dịch H2O2. Ảnh hưởng của pH dung dịch đun hồi lưu, thời gian đun hồi lưu, hàm lượng H2O2 dùng đun hồi lưu, và ñiều kiện sấy mẫu đến sự hình thành TiO2 và hoạt tính quang xúc tác của chúng đã được khảo sát. | Science & Technology Development, Vol 18, 2015 Xúc tác quang TiO2 ñiều chế bằng phương pháp ñun hồi lưu trong dung dịch H2O2 • Nguyễn Hải Nam • Lê Thị Sở Như Trường ðại học Khoa học Tự nhiên, ðHQG-HCM ( Bài nhận ngày 09 tháng 03 năm 2015, nhận ñăng ngày 04 tháng 08 năm 2015) TÓM TẮT TiO2 trong nghiên cứu này ñược ñiều chế dịch methylene xanh dưới ánh sáng khả bằng cách ñun hồi lưu keo TiO2 trong dung kiến. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ thu dịch H2O2. Ảnh hưởng của pH dung dịch ñun ñược tinh thể TiO2 khi ñun hồi lưu trong dung hồi lưu, thời gian ñun hồi lưu, hàm lượng dịch H2O2 không ñiều chỉnh pH. Kéo dài thời H2O2 dùng ñun hồi lưu, và ñiều kiện sấy mẫu gian ñun hồi lưu, hoặc tăng nhiệt ñộ sấy ñều ñến sự hình thành TiO2 và hoạt tính quang làm giảm hoạt tính quang xúc tác của TiO2. xúc tác của chúng ñã ñược khảo sát. Tính Khi tăng hàm lượng H2O2 trong dung dịch chất hóa lý của các mẫu ñược nghiên cứu ñun hồi lưu ñến 25 mL, hoạt tính quang xúc bằng XRD, BET, IR, và DRS. Khả năng hấp tác của TiO2 tăng, sau ñó không tăng nữa phụ và hoạt tính quang xúc tác của TiO2 khi tiếp tục tăng lượng H2O2. ñược khảo sát qua sự giảm màu của dung T khóa: Bột TiO2, ñun hồi lưu, H2O2, xúc tác quang hóa GIỚI THIỆU TiO2 ñược biết như là chất xúc tác quang tiềm năng trong lĩnh vực làm sạch môi trường vì trơ hóa học, sinh học, dễ sản xuất, không ñộc, và tương ñối rẻ. Với những tính chất ñó, TiO2 gần như là chất xúc tác lý tưởng. Tuy nhiên chất xúc tác quang TiO2 cũng có những hạn chế nhất ñịnh. Nhược ñiểm lớn nhất của TiO2 là có năng lượng vùng cấm lớn, chỉ hấp thu ánh sáng trong vùng UV, nghĩa là chỉ hấp thu khoảng 5 % tổng số photon của ánh sáng mặt trời [1]. Hơn nữa, tốc ñộ tái kết hợp của cặp electron và lỗ trống quang sinh là rất nhanh (xấp xỉ 10 ns), làm cho các electron quang sinh và lỗ trống quang sinh không kịp tiếp xúc với các chất trong môi trường ñể gây ra phản ứng quang xúc tác, ñiều này cũng góp phần làm giảm hiệu suất quang hóa của TiO2 [2]. Có nhiều cách khác