Cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng của côn trùng thủy sinh tại thượng nguồn sông Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng

Hướng nghiên cứu cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng của côn trùng thuỷ sinh tại các dòng chảy thượng nguồn sông Đa Nhim nhằm ghi nhận cấu trúc các nhóm chức năng sinh thái - cơ sở thông tin cơ bản cho công tác giám sát và quản lý nguồn nước sạch và bảo tồn sinh cảnh nuôi dưỡng các quần thể thủy sinh vật (cá, lưỡng cư). | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ T3- 2015 Cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng của côn trùng thủy sinh tại thượng nguồn sông Đa Nhim, tỉnh Lâm Đồng Bùi Ngọc Minh Thông Hoàng Trọng Khiêm Hoàng Đức Huy Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM ( Bài nhận ngày 12 tháng 12 năm 2014, nhận đăng ngày 12 tháng 08 năm 2015) TÓM TẮT Hướng nghiên cứu cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng của côn trùng thuỷ sinh tại các dòng chảy thượng nguồn sông Đa Nhim nhằm ghi nhận cấu trúc các nhóm chức năng sinh thái - cơ sở thông tin cơ bản cho công tác giám sát và quản lý nguồn nước sạch và bảo tồn sinh cảnh nuôi dưỡng các quần thể thủy sinh vật (cá, lưỡng cư). Phương pháp thu mẫu định lượng côn trùng thủy sinh tại hai dòng chảy (dòng A và dòng B) trong hai đợt (tháng 04/2013 - mùa khô) và (tháng 10/2013 – mùa mưa). Kết quả xác định: (1) Chỉ số Shannon – Weiner (H’) từ 3,0 – 4,4; chỉ số Simpson (λ) từ 0,06 – 0,13; (2) Cấu trúc nhóm chức năng dinh dưỡng với năm nhóm chính: nhóm thu Từ khóa: Côn trùng thủy sinh, nhóm chức nguồn, chức năng sinh thái. gom (c-g) (46 %), nhóm cào nạo (sc) (31 %), nhóm thu lọc (c-f) (12 %), nhóm ăn thịt (p) (8 %) và nhóm cắt xé (sh) (3 %); (3) Các nhóm thể hiện mối tương quan ở mức độ chặt chẽ và tương đối ổn định theo mùa (giá trị r từ 0,34 - 0,79 với p<0,05). Nhóm cắt xé (sh) thể hiện thảm thực vật bao phủ (rừng) vẫn còn nguyên vẹn và nhóm ăn thịt (p) ổn định trong cả hai mùa cho thấy sự cân bằng dinh dưỡng trong hệ sinh thái dòng chảy ở đây. Các nghiên cứu về chức năng dinh dưỡng tiếp theo có thể thực hiện ở các dòng chảy hạ lưu kế tiếp để hoàn chỉnh thông tin trên toàn bộ lưu vực sông. năng dinh dưỡng - FFGs, dòng chảy thượng GIỚI THIỆU Nước sạch là nguồn tài nguyên thiết yếu, nhất các nguồn tài nguyên nước ngọt có hiệu quả và là trong tình hình ô nhiễm gia tăng hiện nay thì nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng tăng đối với con người cũng như các thủy sinh vật [5, 7, 16, 18]. Các biện pháp đối phó với tình hình ô nhiễm bền vững thì cần .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.