Nghiên cứu hiệu ứng của Ni, Cu trên hệ xúc tác MoCo/TiO2 cho phản ứng hydrocracking để tổng hợp BHD (biohydrofined-diesel) từ dầu mỡ động thực vật

Dầu BHD (bio-hydrofined diesel) đã được tổng hợp từ dầu động thực vật bằng phản ứng hydro-deoxygenation trên nền xúc tác CoMo/TiO2. Nhằm tăng cường chất lượng sản phẩm cũng như hiệu suất thu hồi sản phẩm BHD, nghiên cứu khảo sát biến tính hệ xúc tác CoMo/TiO2 bằng các kim loại Ni, Cu đã được thực hiện. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ T5- 2015 Nghiên cứu hiệu ứng của Ni, Cu trên hệ xúc tác MoCo/TiO2 cho phản ứng hydrocracking để tổng hợp BHD (biohydrofined-diesel) từ dầu mỡ động thực vật Huỳnh Quyền Trần Tấn Việt Trần Đình Nhung Huỳnh Văn Cai Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM ( Bài nhận ngày 06 tháng 5 năm 2015, nhận đăng ngày 20 tháng 10 năm 2015) TÓM TẮT Dầu BHD (bio-hydrofined diesel) đã số cetane của BHD tăng so với trường hợp được tổng hợp từ dầu động thực vật bằng không biến tính, đồng thời hiệu suất thu hồi phản ứng hydro-deoxygenation trên nền xúc BHD tăng 3-5 % (thể tích) trong trường hợp tác CoMo/TiO2. Nhằm tăng cường chất hệ xúc tác CoMo/TiO2 biến tính bằng Cu. Kết lượng sản phẩm cũng như hiệu suất thu hồi quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc sản phẩm BHD, nghiên cứu khảo sát biến tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm tối ưu được hệ tính hệ xúc tác CoMo/TiO2 bằng các kim loại xúc tác cũng như hiểu rõ thêm về cơ chế của Ni, Cu đã được thực hiện. Kết quả nghiên phản ứng chuyển hóa dầu mỡ động thực vật cứu chứng minh việc biến tính hệ xúc tác thành dầu BDH, ứng dụng làm nhiên liệu biodiesel chất lượng cao. CoMo/TiO2 bằng Ni và Cu đã cải thiện được chất lượng của sản phẩm BHD thông qua chỉ Keywords: bio-hydrofined-diesel, hydro-deoxygenation, CoMo/TiO2 dopped Ni, Cu MỞ ĐẦU Trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học có nguồn gốc từ động thực vật vẫn đang được đầu tư và tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm kiếm nguồn năng lượng mới thay thế nguồn nguyên liệu hóa thạch. Việt Nam - với đặc trưng là một quốc gia với nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nền kinh tế, có nhiều tiềm năng dồi dào về nguồn nguyên liệu cho việc phát triển nhiên liệu sinh học như bioethanol, biodiesel như dầu dừa, dầu lạc, dầu chiết xuất từ cám gạo, mỡ cá tra, cá basa. Trong hơn một thập kỷ qua, nghiên cứu nhiên liệu sinh học đã được triển khai tại Việt Nam, và một số công nghệ đã được triển khai thử nghiệm dưới quy mô pilot như tại Trung .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.