Thực trạng giáo dục và sự bất bình đẳng giới về giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long qua phân tích bối cảnh lịch sử văn hóa - giáo dục và số liệu thống kê giáo dục

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tê nông nghiệp trọng điểm của cả nước. Đây là vùng kinh tế phát triển nhưng chỉ số Phát triển con người (HDI) đứng thứ 3 (0,669) và thấp hơn bình quân cả nước, trong đó chỉ số giáo dục thuộc nhóm thấp, tỉ lệ lao động không có chuyên môn cao nhất cả nước, trong đó lao động nữ và trình độ học vấn nữ lại thấp hơn nam giới. Đây là một trong những rào cản lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở ĐBSCL. Báo cáo chỉ giới hạn phân tích bối cảnh lịch sử văn hóa-giáo dục, từ đó truy tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo dục thấp kém hiện nay cũng như phân tích về thực trạng giáo dục và nhất là sự bất bình đẳng giới về giáo dục dựa trên tài liệu thống kê mà hiện nay chưa được quan tâm nghiên cứu. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ X3-2015 Thực trạng giáo dục và sự bất bình đẳng giới về giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long qua phân tích bối cảnh lịch sử văn hóa - giáo dục và số liệu thống kê giáo dục Nguyễn Văn Tiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tê nông nghiệp trọng điểm của cả nước. Đây là vùng kinh tế phát triển nhưng chỉ số Phát triển con người (HDI) đứng thứ 3 (0,669) và thấp hơn bình quân cả nước, trong đó chỉ số giáo dục thuộc nhóm thấp, tỉ lệ lao động không có chuyên môn cao nhất cả nước, trong đó lao động nữ và trình độ học vấn nữ lại thấp hơn nam giới. Đây là một trong những rào cản lớn nhất đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở ĐBSCL. Báo cáo chỉ giới hạn phân tích bối cảnh lịch sử văn hóa-giáo dục, từ đó truy tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo dục thấp kém hiện nay cũng như phân tích về thực trạng giáo dục và nhất là sự bất bình đẳng giới về giáo dục dựa trên tài liệu thống kê mà hiện nay chưa được quan tâm nghiên cứu. Những nghiên cứu tiếp theo như lý giải thực trạng giáo dục và sự bất bình đẳng giới về giáo dục ở cấp độ hộ gia đình và cộng đồng dựa trên tài liệu nghiên cứu định tinh và định lượng sẽ được trình bày trong những báo cáo tiếp theo. Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, giáo dục, bất bình đẳng giới Đặt vấn đề Phát triển giáo dục, vấn đề bất bình đẳng giới trong giáo dục đã được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thể hiện trong các văn bản pháp luật như Luật Giáo dục, các Nghị định, Quyết định của Chính phủ. Năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 43/2001/QĐ-TTg về Phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, trong đó quy định mục tiêu là tạo bước chuyển biến căn bản về chất lượng giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo cơ hội học tập ngày càng tốt cho các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là các vùng còn gặp nhiều khó khăn. Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người giai đoạn 2003-2015 đã coi bình đẳng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.