Nghiên cứu đề xuất mô hình khu công nghiệp bền vững cho vùng Đồng Bằng sông Cửu Long dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ

Dựa trên nghiên cứu tình hình phát triển các khu công nghiệp sinh thái trên thế giới, tiềm năng sẵn có của vùng Đồng bằng sông Cửu Long về nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản và các yêu cầu về bảo vệ môi trường, nghiên cứu đã tập trung phân tích cơ sở khoa học để xây dựng ba mô hình khu công nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên cơ sở tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu tại chỗ để sản xuất công nghiệp. Nghiên cứu cũng phát triển bộ tiêu chí và phương pháp phù hợp để đánh giá và hỗ trợ ra quyết định lựa chọn mô hình khả thi và hợp lý đối với từng trường hợp cụ thể. Áp dụng cho trường hợp điển hình của Khu công nghiệp Đông Bình (tỉnh Vĩnh Long), kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình “tái luân chuyển dòng vật chất có xử lý chất thải” là phù hợp và khả thi nhất nhằm hướng đến một khu công nghiệp bền vững điển hình của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ M2- 2015 Nghiên cứu đề xuất mô hình khu công nghiệp bền vững cho vùng Đồng Bằng sông Cửu Long dựa trên nguồn nguyên liệu tại chỗ Lê Ngọc Hiền Đỗ Thị Thu Huyền Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 17 tháng 09 năm 2015, nhận đăng ngày 01 tháng 10 năm 2015) TÓM TẮT Dựa trên nghiên cứu tình hình phát triển đánh giá và hỗ trợ ra quyết định lựa chọn mô các khu công nghiệp sinh thái trên thế giới, hình khả thi và hợp lý đối với từng trường hợp tiềm năng sẵn có của vùng Đồng bằng sông cụ thể. Áp dụng cho trường hợp điển hình của Cửu Long về nông nghiệp và nuôi trồng thủy Khu công nghiệp Đông Bình (tỉnh Vĩnh Long), sản và các yêu cầu về bảo vệ môi trường, kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình “tái nghiên cứu đã tập trung phân tích cơ sở khoa luân chuyển dòng vật chất có xử lý chất học để xây dựng ba mô hình khu công nghiệp thải” là phù hợp và khả thi nhất nhằm hướng theo hướng phát triển bền vững trên cơ sở đến một khu công nghiệp bền vững điển hình tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu tại chỗ để của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai. sản xuất công nghiệp. Nghiên cứu cũng phát triển bộ tiêu chí và phương pháp phù hợp để Từ khóa: nguyên vật liệu tại chỗ, tái luân chuyển dòng vật chất, KCN bền vững. 1. MỞ ĐẦU Từ thập niên 90, trên Thế giới đã có nhiều mô hình cộng sinh công nghiệp được hình thành tự phát như ở Đan Mạch, Áo, Phần Lan. (Pierre, 2000), nhằm mục đích đạt lợi ích kinh tế chung. Khu công nghiệp (KCN) Kalunborg - Đan Mạch là một điển hình, trải qua nhiều giai đoạn phát triển hợp tác giữa các dự án càng biểu hiện rõ tính chất của một KCN sinh thái (Saikku, 2006). Hiện nay, sự hợp tác đó có định hướng và quy hoạch rõ ràng hơn, với mục đích không chỉ vì lợi ích kinh tế mà chú trọng vào hiệu quả bảo vệ môi trường như các mô hình KCN ở Hà Lan, Thụy Điển, Vương Quốc Anh (Lowitt, 2012). Tại Việt Nam, các nghiên cứu liên quan đến KCN sinh thái thường đi theo một số hướng chủ đạo sau: Nghiên cứu về .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    269    4    15-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.