Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2017 - THPT Phú Bình - Mã đề 332 giúp cho các bạn củng cố được các kiến thức của môn học thông qua việc giải những bài tập trong đề thi. Tài liệu phục vụ cho các em học sinh lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2018 sắp tới. | SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:.SBD:. Mã đề thi: 332 Câu 1: Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn 1 cảm thuần có độ tự cảm H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng 2 A. 2 Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 W. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị của R1 và R2 là A. R1 = 50 W, R2 = 100 W. B. R1 = 40 W, R2 = 250 W. C. R1 = 50 W, R2 = 200 W. D. R1 = 25 W, R2 = 100 W. Câu 3: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho A. 150 hộ dân. B. 168 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. Câu 4: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng từ hoá. C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng cộng hưởng điện. Câu 5: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. B. Sóng âm trong không khí là sóng ngang C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và .