Nội dung chương trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Hàm cực biên", cụ thể như: Khái niệm về hàm cực biên, các dạng hàm cực biê, hàm cực biên và Hàm trung bình, các loại mô hình hàm cực biên có tham số, ước lượng hàm cực biên, ứng dụng của hàm cực biên,. | Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL NỘI DUNG 1. 2. 3. 4. 5. 6. CHƢƠNG III: HÀM CỰC BIÊN FRONTIER FUNCTION Khái niệm về hàm cực biên Các dạng hàm cực biên Hàm cực biên và Hàm trung bình Các loại mô hình hàm cực biên có tham số Ƣớc lƣợng hàm cực biên Ứng dụng của hàm cực biên HÀM CỰC BIÊN HÀM CỰC BIÊN . Khái niệm Hàm cực biên (Frontier Functions) là những hàm bị bao về giới hạn Y Với công nghệ không đổi, cực biên có nghĩa là cực đại hoá đầu ra hay lợi nhuận hay cực tiểu hoá chi phí Đặt ra một khoảng giới hạn cho các quan sát. 250 Có thể quan sát thấy các điểm nằm dƣới đƣờng 167 SX cực biên nhƣng không có điểm nằm phía trên 83 Ngƣợc lại, không có điểm nằm dƣới đƣờng chi 0 20 18 16 14 12 10 X2 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 10 HÀM CỰC BIÊN . Các dạng Hàm cực biên - Hàm SX cực biên - Hàm chi phí cực biên - Hàm lợi nhuận cực biên 12 14 16 18 20 phí cực biên. X1 HÀM CỰC BIÊN Hàm sản xuất cực biên là khả năng có thể đạt đƣợc đầu ra cao nhất với tổ hợp số lượng các đầu vào đã cho. Q (X1, X2 X3, X4 Xn) => Max Trong đó: X1, X2 X3, X4 Xn là n đầu vào của sản xuất; Q là sản lượng. 1 Nguyễn Hữu Nhuần Bộ môn PTDL HÀM CỰC BIÊN HÀM CỰC BIÊN Đường giới hạn khả năng sản xuất cổ điển Lúa (tạ/sào) 55 Lúa 50 45 x = 10 40 35 30 25 20 15 10 5 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 136 140 111 Ngô (tạ/sào) Ngô HÀM CỰC BIÊN HÀM CỰC BIÊN Vốn/năm Hàm chi phí cực biên là mức chi phí thấp nhất để có thể SX một mức đầu ra đã cho với giá các đầu vào biết trƣớc: E 5 Đường chi phí 4 TC ((Px1, Px2, Px3, Px4 Pxn, Qo) => Min 3 Trong đó: PX1, PX2 PX3, PX4 PXn là giá cả các đầu vào X1, X2 3, x4 Xn; Q0 là sản lượng ở mức nào đó. A B C 2 D 1 1 Doanh thu HÀM CỰC BIÊN 2 3 4 Lao động/năm 5 MAX doanh thu Lợi nhuận $ MAX lợi nhuận 250 Hàm lợi nhuận cực biên thể hiện mức lợi nhuận cao nhất có thể để đạt đƣợc với mức Giá cả đầu vào và Đầu ra đã biết trƣớc. Pr (Px1, Px2 Px3, Px4 .Pxn; Pq) => Max Trong .