Chương 5 trình bày về "Thù lao lao động". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Những vấn đề cơ bản của thù lao lao động, quản trị tiền lương, tiền công, các hình thức trả lương, trả công,.Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên ngành tham khảo. | KINH TẾ NGUỒN CHƯƠNG V THÙ LAO LAO ĐỘNG NHÂN LỰC Trần Thị Thu Trang Bài giảng KTNNL - 2011 1 CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH I. Những vấn đề cơ bản của TLLĐ TẾ 1. Khái niệm và cơ cấu TLLĐ * Khái niệm NGUỒN - Theo nghĩa hẹp: TLLD là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn giữa họ với đơn vị, tổ chức. NHÂN Ví dụ: Một sinh viên trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đi làm gia sư môn tiếng anh 50 000đ/buổi. LỰC Trần Thị Thu Trang Bài giảng KTNNL - 2011 2 CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH - Theo nghĩa rộng: TLLD là gồm cả yếu tố phi tài chính: TẾ điều kiện làm việc, sự thoả mãn trong công việc, Ví dụ : Công ty Uniliver tuyển 1 giám đốc phụ trách NGUỒN Marketing bên cạnh mức tiền lương cố định 3000USD/tháng còn được cấp thêm laptop, có văn phòng riêng, có xe đưa đón, NHÂN LỰC Trần Thị Thu Trang Bài giảng KTNNL - 2011 3 KINH * Cơ cấu TLLĐ Cơ cấu TLLD theo nghĩa hẹp TẾ NGUỒN NHÂN Thù lao cơ bản Các khuyến khích Các phúc lợi LỰC Trần Thị Thu Trang Bài giảng KTNNL - 2011 4 CHƯƠNG V. THÙ LAO LAO ĐỘNG KINH TẾ a. Thù lao cơ bản: Là phần thù lao cố định mà người lao động nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiền lương hay tiền công theo giờ. Thù lao cơ bản gồm: - Tiền công - Tiền lương NGUỒN Ví dụ: Tiền công: + Ở Trâu Quỳ cấy thuê 80 000đ/ngày NHÂN + Ở Nam Định phụ xây 50 000đ/ngày Tiền lương LỰC + Ở nước ta hiện nay mức lương tối thiểu mà doanh nghiệp trả cho người lao động là Trần Thị Thu Trang Bài giảng KTNNL - .