Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 - Trương Ngọc Hảo

Bài giảng Kinh tế học: Chương 7 do Trương Ngọc Hảo biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ. ! | Chương 7: Chính sách tài khóa & Chính sách tiền tệ Người ta nói Lê – nin đã tuyên bố rằng cách tốt nhất để thủ tiêu hệ thống tư bản chủ nghĩa là phá hủy hệ thống tiền tệ của nó Lê – nin chắc chắn có lý khi nhận định như vậy. Muốn đảo lộn nền tảng xã hội hiện tại, thì không có công cụ nào tinh vi hơn, chắc chắn hơn là phá hủy hệ thống tiền tệ của nó. . Keynes 1 Trương Ngọc Hảo I. Chính sách tài khóa 1. Lịch sử ra đời Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933 – Sản lượng thực tế giảm mạnh – Thất nghiệp tăng cao => Cơ chế tự điều chỉnh của thị trường đã thất bại. 2 I. Chính sách tài khóa 1. Lịch sử ra đời Keynes viết cuốn Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất, và tiền tệ. Chỉ ra nguyên nhân khủng hoảng: - Nhu cầu ở khu vực tư nhân quá thấp 3 Đưa ra khuyến nghị: - Tăng tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng - Chính phủ có thể tăng tổng cầu thông qua chi tiêu chính phủ hoặc thuế I. Chính sách tài khóa 2. Tác động của chính sách tài khóa Nếu chính phủ tăng chi tiêu ΔG thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY Tại sao? 4 I. Chính sách tài khóa 2. Tác động của chính sách tài khóa Chính phủ tăng chi tiêu (G) làm tăng tổng cầu (AD) (AD = C + I + G + X – M) AD tăng làm tăng GDP thực tế GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình (C) và đầu tư (I). 5 C, I tăng => Y .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
29    218    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.