Đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 2006-2012)

Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ở An Giang tăng lên đáng kể về lượng và chất trong giai đoạn 2006-2012 nhưng về cơ bản vẫn còn thấp về chất. Thực trạng này được phản ánh cụ thể trong bài viết. Tác giả đi sâu nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang trên các phương diện: cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề của tỉnh, đội ngũ giáo viên làm công tác đào tạo nghề, kết quả của công tác đào tạo nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở An Giang. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 19, SOÁ X4-2016 Đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giai đoạn 2006-2012) Nguyễn Thị Hồng Nhung Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề ở An Giang tăng lên đáng kể về lượng và chất trong giai đoạn 2006-2012 nhưng về cơ bản vẫn còn thấp về chất. Thực trạng này được phản ánh cụ thể trong bài viết. Tác giả đi sâu nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang trên các phương diện: cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề của tỉnh, đội ngũ giáo viên làm công tác đào tạo nghề, kết quả của công tác đào tạo nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở An Giang. Sau những phác họa tổng thể về đào tạo nghề cho nguồn nhân lực ở An Giang, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác đào tạo nghề để An Giang có một đội ngũ lao động chất lượng. Từ khóa: đào tạo nghề, nguồn nhân lực, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, An Giang 1. Đặt vấn đề Đội ngũ lao động được đào tạo nghề là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực nước ta. Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề được coi là vấn đề then chốt, nhằm tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn, có kỹ năng và có bản lĩnh chính trị vững vàng phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bằng tính chuyên nghiệp cao, đội ngũ này là một trong những yếu tố quyết định tính cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa. Chính họ là những người đưa lý thuyết đến với thực hành, tạo ra sản phẩm thực sự chất lượng. Có thể nói sự nghiệp công nghiệp hóa của một quốc gia, một địa phương thành công hay không một phần phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống đào tạo nghề. Trên thế giới, nhiều hệ thống đào tạo nghề thất bại và bị coi là hệ thống giáo dục dành cho các học sinh kém năng lực. Nhưng cũng không ít nước Đông Á chú trọng đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, từ xuất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.