Đá vôi Hang Cây Ớt, xã Bình An, huyện Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang thuộc hệ tầng Hà Tiên (Permi trung). Dựa vào nghiên cứu dưới kính hiển vi, đá vôi Hang Cây Ớt, gồm chủ yếu các loại đá packstone, grainstone và wackstone theo bảng phân loại của Dunham, nhận diện được 4 loại vi tướng khác nhau. Từ đó phân biệt được 3 vùng tướng đá chính theo mô hình của Wilson đó là (1) vùng phía trong thềm lục địa biển mở, (2) vùng rìa thềm lục địa và dải cát ngầm, (3) vùng rìa thềm lục địa có ám tiêu. | Science & Technology Development, Vol 3, –2017 Vi tướng và môi trường trầm t ch của đá vôi Hang Cây Ớt, Bình An, Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang Nguyễn Vĩnh Tùng Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Qu c gia thành ph H Ch Minh (Bài nhận ngày 12 tháng 12 năm 2016, nhận đăng ngày 26 tháng 07 năm 2017) TÓM TẮT Đá vôi Hang Cây Ớt, xã Bình An, huyện Hà loại vi tướng khác nhau. Từ đó phân biệt được 3 Tiên, tỉnh Kiên Giang thuộc hệ tầng Hà Tiên vùng tướng đá chính theo mô hình của Wilson (Permi trung). Dựa vào nghiên cứu dưới kính đó là (1) vùng phía trong thềm lục địa biển mở, hiển vi, đá vôi Hang Cây Ớt, gồm chủ yếu các (2) vùng rìa thềm lục địa và dải cát ngầm, (3) loại đá packstone, grainstone và wackstone theo vùng rìa thềm lục địa có ám tiêu. bảng phân loại của Dunham, nhận diện được 4 Từ khóa: đá vôi, Hang Cây Ớt, hệ tầng Hà Tiên, môi trường trầm tích, vi tướng MỞ ĐẦU Khu vực Kiên Lương (huyện Hà Tiên cũ) là khu vực duy nhất của đ ng bằng sông Cửu Long có sự xuất lộ của các núi đá vôi dưới dạng các đ i núi sót chạy dọc bờ biển. Các núi đá vôi này chủ yếu được xếp vào hệ tầng Hà Tiên có tuổi Permi (P ht) theo Nguyễn Xuân Bao, (1978) [1]. Từ trước cho đến nay đá vôi ở vùng Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang được nhiều các tác giả đề cập tới như Mansuy (1902), Lê Thị Viên (1959), Saurin (1971), Fontaine (1970) [2], Nguyễn Đức Tiến (1970) [3] và Tôn Thất Tý (1984). Các công trình đo vẽ bản đ địa chất 1/, 1/, 1/ lần lượt của Trần Đức Lương (1980), Nguyễn Ngọc Hoa (1991) [4], Nguyễn Xuân Bao (hiệu đ nh) (1994) và Trương Công Đượng (1997) [5]. Có tác giả nghiên cứu về phương diện cổ sinh [3, 6], có tác giả khảo sát về đặc điểm trữ lượng khoáng sản, nhìn chung phần lớn nghiên cứu tổng quan về đá vôi, quan hệ địa tầng của đá vôi với các thành tạo địa chất khác mà chưa quan tâm về vi tướng đá vôi và môi trường trầm t ch hình thành nên đá vôi trong vùng. Với lý do trên, bài báo với đ i tượng nghiên cứu là đá vôi chứa tập hợp các vi cổ sinh nhằm xác .