Ngh iên cứu này triển khai và so sánh các phương pháp xử lý phổ dựa trên kỹ thuật gamma tán xạ để xác định mặt phân cách giữa các chất lưu không hòa tan đựng trong bình chứa. Hệ đo gamma tán xạ bao gồm: một nguồn 137Cs hoạt độ 5 mCi, ống thủy tinh hình trụ đường kính 6,5 cm đựng các dung dịch và một đầu dò NaI(Tl) 7,62×7,62 cm được bố trí để ghi nhận các tia gamma tán xạ ở góc 120o . Hai trong số ba phương pháp xử lý có kết quả khá tốt với độ sai biệt lớn nhất so với thực tế là 5 mm. | Science & Technology Development, Vol 20, Nghiên cứu xác định mặt phân cách giữa các môi trường không hòa tan bằng kỹ thuật gamma tán xạ • • • • • • • Võ Hoàng Nguyên Trần Thiện Thanh Bùi Đức Quý Nguyễn Quốc Minh Tô Hoàng Duy Lỗ Thái Sơn Châu Văn Tạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 19 tháng 12 năm 2016, nhận đăng ngày 30 tháng 10 năm 2017) TÓM TẮT Nghiên cứu này triển khai và so sánh các phương pháp xử lý phổ dựa trên kỹ thuật gamma tán xạ để xác định mặt phân cách giữa các chất lưu không hòa tan đựng trong bình chứa. Hệ đo gamma tán xạ bao gồm: một nguồn 137Cs hoạt độ 5 mCi, ống thủy tinh hình trụ đường kính 6,5 cm đựng các dung dịch và một đầu dò NaI(Tl) 7,62×7,62 cm được bố trí để ghi nhận các tia Từ khóa: mặt phân cách, gamma tán xạ, NaI(Tl) gamma tán xạ ở góc 120o. Hai trong số ba phương pháp xử lý có kết quả khá tốt với độ sai biệt lớn nhất so với thực tế là 5 mm. Ngoài ra, kết quả còn cho thấy tính khả thi khi sử dụng máy phân tích đơn kênh trong hệ đo gamma tán xạ để xác định mặt phân cách giữa các môi trường không hòa tan. MỞ ĐẦU đối tượng đo khác nhau về vật liệu, hình dạng và kích thước. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp, nhu cầu về kỹ thuật đo và giám sát mực chất lỏng ứng dụng trong dây chuyền sản xuất ngày càng nhiều, đòi hỏi về tính liên tục, ổn định, an toàn và cơ động. Hiện nay trên thế giới có nhiều kỹ thuật để xác định mặt phân cách giữa hai môi trường không hòa tan cũng như giám sát mực chất lỏng được áp dụng rộng rãi, có thể kể đến như: kỹ thuật siêu âm, kỹ thuật gamma truyền qua, kỹ thuật gamma tán xạ [1, 2], Mỗi kỹ thuật đều có những ưu điểm riêng, trong đó kỹ thuật gamma tán xạ có các ưu điểm đặc trưng: Không làm ảnh hưởng đến hoạt động của dây chuyền sản xuất, có thể áp dụng trên nhiều loại Trang 48 Không cần tiếp xúc trực tiếp với đối tượng đo, do đó có thể đo trong những điều kiện mà đối tượng cần đo nằm trong môi trường khắc nghiệt như: nhiệt độ cao, áp