Bi kịch Romeo và Juliet với chủ nghĩa nhân văn

Chủ nghĩa nhân văn là một trào lưu tư tưởng tiến bộ, tôn trọng và đề cao con người trong cuộc sống trần thế. Nó đối lập với triết học kinh viện và tư tưởng nhà thờ Cơ đốc giáo. Đây là một hệ tư tưởng chính thống của thời đại, là hệ tư tưởng duy tâm khuyên con người phải tin vào những thế lực siêu nhiên, huyền bí nhằm tìm hạnh phúc ở chốn thiên đàng. | VĂN MẪU LỚP 11 BI KỊCH ROMEO VÀ JULIET VỚI CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN “Con người - hai tiếng ấy thật tuyệt diệu. Nó vang lên mạnh mẽ và hùng tráng xiết bao” (Gorki). Quả vậy, mỗi sinh linh bé nhỏ sinh ra trên trái đất đều xứng đáng được nâng niu, trân trọng. Vậy mà đã có không ít thế lực tàn bạo và đen tối đã chà đạp lên quyền sống, quyền tự do của con người, nhấn chìm họ dưới đáy cùng của xã hội. Có lẽ vì thế mà ở thế kỷ XIV- XV ngọn gió nhân văn chủ nghĩa đã bùng lên ở văn học nước Ý sau đó lại thổi một luồng sinh khí mới vào văn học các nước Châu Âu. Nước Anh bước vào thời đại Phục hưng muộn hơn nhưng nền văn nghệ Anh, nhất là thơ ca, kịch đã phát triển nhanh mạnh, đỉnh cao là nhà viết kịch Sêchxpia. Chủ nghĩa nhân văn là một trào lưu tư tưởng tiến bộ, tôn trọng và đề cao con người trong cuộc sống trần thế. Nó đối lập với triết học kinh viện và tư tưởng nhà thờ Cơ đốc giáo. Đây là một hệ tư tưởng chính thống của thời đại, là hệ tư tưởng duy tâm khuyên con người phải tin vào những thế lực siêu nhiên, huyền bí nhằm tìm hạnh phúc ở chốn thiên đàng. Sự tồn tại của chủ nghĩa nhân văn bên cạnh những ảnh hưởng tích cực cũng có nhiều tác động tiêu cực. Xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn, nhiều học giả đã nghiên cứu và phát minh ra nền văn minh huy hoàng của Hi Lạp và La Mã cổ đại. Phương Tây bàng hoàng và kinh ngạc trước những di sản văn hoá cổ đại. “Trong những cuốn sách viết tay còn cứu vớt được sau khi nền văn minh Byzanxơ đã sụp đổ, trong những pho tượng thời cổ đại khai quật được những đống hoang tàn ở La Mã người ta thấy một thế giới mới lạ đó là thời cổ đại Hi Lạp, những hình thức chói loà của nó đánh tan bóng ma thời trung cổ”. Sở dĩ người Hi Lạp cổ xưa sáng tạo được một nền văn minh như vậy là do họ đã sống trong một xã hội tự do, dân chủ, quyền sống, quyền làm người được tôn trọng. Quay trở về với chủ nghĩa nhân văn Anh ở thế kỷ này ta nhận thấy văn nghệ Anh nhờ có nó đã có bước phát triển khởi sắc, khoác trên mình thêm một tấm áo mới nhiều màu sắc hơn và người đi đầu,

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.