Phân tích nét đẹp cổ điển trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Cả bài thơ "Tràng giang" là một khúc nhạc âm trầm, ủm lặng với những biến tấu nhẹ nhàng vỗ về thời gian lẫn không gian. Bao trùm len không gian im lặng gần như tuyệt đối đầy ý chí có tiếng lòng tha thiết của nhà thơ đang thám gọi tên quê hương đất nước thân yêu. Với vẻ đẹp đấy kiêu hành cứa một sự sáng tạo nghệ thuật và tầm cao cả của người nghệ sĩ, Trang giang sẽ sống mãi trong lòng người đọc hôm nay và mai sau. | VĂN MẪU LỚP 11 PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN BÀI MẪU SỐ 1: 1. Khái niệm Vẻ đẹp (của một bài thơ): Sức hấp dẫn, khả năng tạo những rung động thẩm mỹ Cổ điển: Thuộc về thời xưa đã trở thành mẫu mực. Vẻ đẹp cổ điển (của một bài thơ): vẻ hấp dẫn của những yếu tố đã trở thành chuẩn mực thẩm mỹ trong thơ ca cổ điển phương Đông – tiêu biểu là thơ Đường, thơ Tống và thơ ca trung đại Việt Nam. 2. Cơ sở tạo nên vẻ đẹp cổ điển trong thơ Huy Cận Thơ mới tuy cách tân mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực nhưng không cắt đứt với cái cũ mà vẫn kế thừa và phát triển những vẻ đẹp trong nội dung và hình thức nghệ thuật của thơ ca trung đại. Thơ mới là thơ lãng mạn. Quay lưng với hiện Lại và tìm lối thoát về tinh thần, các nhà thơ lãng mạn có xu hướng tìm về với những gì xưa cũ. Thơ mới có nhiều trường phái. Có nhà thơ tìm về chân quê, có nhà thơ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thơ ca phương Tây, Huy Cận bên cạnh ảnh hưởng của thơ lãng mạn Pháp vẫn kế thừa thi pháp thơ cổ điển phương Đông. Phong cách thơ Huy Cận: “Người đã gọi dậy cái hồn buồn của Đóng Á, người đã khơi lại cái mạch sầu mấy ngàn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này” (Hoài Thanh) 3. Biểu hiện Ở cả hai phương diện nội dung và hình thức (khi phân tích có thể không tách nhưng cần đủ). a. Hình thức Thế thơ thất ngôn trường thiên cổ kính nghiêm trang (so sánh với thơ tự do của Xuân Diệu, lục bát của Nguyễn Bính). Chất nhạc cố điển: 4/3; 2/2/3 (quen thuộc trong Thơ Dường), phối hợp thanh điệu hài hòa, sử dụng chủ yếu vần bằng tạo âm diệu trầm buồn, những từ láy, điệp âm tạo nên dòng chảy của dòng sông cũng Như dòng chảy miên viễn của tâm trạng buồn thương tạo cho thơ chất nhạc sầu da diết. Nghệ thuật tả cảnh: + Lối vẽ chấm phá như thu lấy linh hồn của tạo vật + Kết hợp miêu tả điểm và diện; màu sắc thanh nhã. + Thủ pháp vẽ mây nẩy trăng – lấy động để tả tĩnh (tiếng làng xa văn chợ chiều). Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: + Tạo những cặp hình ảnh hô ứng với nhau (sóng nước – sóng lông; dòng sông dòng đời; bến

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
52    68    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.