Phân tích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Nhan đề và lời đề từ của bài thơ Tràng Giang của Huy Cận được lựa chọn rất tinh tế, hàm xúc, tài hoa đã khái quát được cảm hứng tư tưởng trung tâm nổi bật của bài, đồng thời in đậm dấu ấn của hồn thơ Huy Cận, nhà thơ của "nỗi khắc khoải không gian","nỗi sầu nhân thế". Mời các bạn tham khảo bài văn mẫu "Phân tích ý nghĩa nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận" để hiểu rõ hơn. | VĂN MẪU LỚP 11 PHÂN TÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐÈ VÀ LỜI ĐỀ TỪ BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN BÀI MẪU SỐ 1: Trong bài thơ Mai Sau” in trong tập thơ Riêng chung” nhà thơ Huy Cận đã tự bạch lòng mình: Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm. Nỗi nhớ thương không biết đã nguôi chưa? Hay lòng chàng cứ tủi nắng, sầu mưa Cùng đất nước mà lặng buồn sông núi?”. Thơ Huy Cận trước cách mạng rất buồn, vì vậy ông thường tìm đến thiên nhiên để: Vui chung vũ trụ nguôi sầu trần gian”. Xuất hiện lần đầu tiên trên thi đàn văn chương Việt Nam năm 1940 với tập thơ Lửa thiêng”. Khi tập thơ xuất hiện ta bắt gặp một giọng thơ buồn ảo não của: Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu”. Linh hồn của tập thơ Lửa thiêng” chính là bài thơ Tràng Giang”. Như cái tên của nó, bài thơ là một dòng sông dài. Đó là một dòng sông tâm trạng để Huy Cận gửi gắm cái tôi” của một thời thơ mới. Đồng thời Tràng Giang” là bài thơ thể hiện tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kín trong tâm hồn Huy Cận nói riêng, của một thời đại thi ca nói chung. Nhờ đó mà Xuân Diệu nhận định: Tràng Giang là bài thơ cuối cùng dọn lòng đến với giang sơn Tổ quốc”. Toàn bộ vẻ đẹp ấy kết tinh ngay ở nhan đề cũng như lời đề từ của bài thơ: Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”. 1. Nhan đề: Bài thơ hấp dẫn người đọc ngay từ nhan đề. Có những người suốt đời lặn lội với văn chương nhưng cũng chẳng để lại cho đời một áng văn hay, một bài thơ đẹp. Vì vậy, khi người nghệ sĩ sáng tác ra được một thi phẩm nghệ thuật, họ thường trăn trở băn khoăn cho cách đặt nhan đề. Nhan đề của một tác phẩm thường chứa đựng nội dung của nó. Viết về một xã hội tăm tối trước cách mạng, Ngô Tất Tố có tiêu thuyết Tắt Đèn”. Để ca ngợi cái tâm của người nghệ sĩ, những nho sĩ cuối mùa nay vẫn còn vang bóng, Nguyễn Tuân có tác phẩm Chữ người tử tù”, Nhan đề của bài thơ là Tràng Giang” cũng là một trong những dụng ý nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận. Tràng Giang” vốn là hai từ Hán Việt để chỉ dòng sông dài. Đó là dòng sông Hồng-dòng sông đã gợi ý gợi tứ để nhà thơ Huy

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.