Nhận diễn xã hội qua hội thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt - Mỹ

Bài viết này chỉ ra mối quan hệ giữa HTNV và hoàn cảnh xã hội đồng thời cho thấy cách thức nhận diện xã hội được xây dựng qua HTNV trong một số truyện ngắn nổi tiếng Việt – Mỹ từ đó khẳng định ngôn ngữ có thể góp phần phản ánh xã hội như thế nào. | 12 ng«n ng÷ & ®êi sèng sè 3 (197)-2012 Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häc NhËn diÖn x· héi qua héi tho¹i nh©n vËt trong truyÖn ng¾n viÖt-mÜ Characters’ Discourse and Social Identity in American and Vietnamese novels TrÇn thÞ ngäc liªn (NCS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §HQGHN) Abstract The relationship between language, discourse and identity has long been a major area of sociolinguistic research. While identity is defined differently either as a social constructionism (Berger & Luckman 1967; Foucault 1984; Fairclough 1986; Hall 1996; Kroskrity 2000) or realizing self or others (Sack 1972; Auer 2002; Potter 2003), social identity claims within this study are perceived as the attributes embedded in each society. Accordingly, the researcher, by employing theoretical approaches including conversation analysis and interactional sociolinguistics research, has figured out the adaptation of characters’ discourse or characters’ dialogue in American novels to its social context. 1. Đặt vấn đề Hội thoại nhân vật (HTNV) là một thành tố quan trọng trong truyện ngắn. Nó không chỉ là phương tiện thể hiện sự tương tác giữa các nhân vật mà còn để phản ánh mối quan hệ giữa tác giả - nhân vật – và người đọc. Trong nhiều tác phẩm HTNV còn được sử dụng như một thủ pháp giúp khắc họa hình tượng nhân vật. Cách thức nhân vật “nói chuyện” khẳng định họ là ai, họ sống như thế nào, họ có vai trò gì trong xã hội được tái tạo trong tác phẩm. Theo cách đó, HTNV đã vượt qua khuôn khổ của những cốt truyện để phần nào cho thấy hình ảnh của một xã hội thực sự. Bằng phương pháp phân tích hội thoại và nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội, tác giả bài viết này mong muốn chỉ ra mối quan hệ giữa HTNV và hoàn cảnh xã hội đồng thời cho thấy cách thức nhận diện xã hội được xây dựng qua HTNV trong một số truyện ngắn nổi tiếng Việt – Mĩ từ đó khẳng định ngôn ngữ có thể góp phần phản ánh xã hội như thế nào. 2. Hội thoại nhân vật và nhận diện Hội thoại nhân vật được định nghĩa là «sự trao đổi lời thoại giữa hai hoặc hơn hai

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.