Bài viết này phác thảo lại tình hình nghiên cứu đặc trưng ngữ pháp của tiếng Việt và trình bày các tiêu chí phân định hư từ tiếng Việt. nội dung chi tiết của tài liệu. | Sè 5 (199)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng 6. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt, NXB Văn hóa Thông tin. 8. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006. 11 9. Địa chí Huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2010. 10. Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. (Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 28-02-2012) Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häc VÊn ®Ò h− tõ trong tiÕng viÖt EMp EMpTY WORDS IN VIETNAMESE ®ç ph−¬ng l©m (ThS, Khoa Ng÷ v¨n, §¹i häc H¶I Phßng) Abstract Empty words is a concept from both the lexical category and the grammatical category. They are universal in all languages in the world. In Vietnamese, the researching of emty words has made certain achievements. However, the delimitation of emty words – notion words and the split subtype of emty words has not achieved consensus among the Vietnamese study. This article reviews the research situation and give some solutions on those issues existing in the theory of emty words in Vietnamese. Đối với các ngôn ngữ biến hình, các phạm trù ngữ pháp chủ yếu được biểu hiện thông qua hình thái của từ. Còn đối với các ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập phân tích tính như tiếng Việt, tiếng Hán, thì gánh nặng thể hiện các quan hệ ngữ pháp đặt lên hư từ. Các quan hệ ngữ pháp giữa từ với từ, giữa câu với câu; giữa kiến trúc sâu với kiến trúc mặt, đều được thể hiện thông qua ý nghĩa và chức năng của hư từ. Do vậy, nghiên cứu những đặc trưng ngữ pháp của tiếng Việt, thì việc nghiên cứ hư từ là rất quan trọng. Trước nay, việc nghiên cứu nhằm miêu tả hệ thống hư từ của tiếng Việt đã được các nhà Việt ngữ học quan tâm và bỏ nhiều công sức. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập, phân tích tính, nên việc xác định tính chất từ loại không thể dựa vào các đặc điểm về mặt hình thái. Do vậy, .