Tiểu từ tình thái trong tiếng Tày

Tiểu từ tình thái (TTTT) là những đơn vị từ vựng không biểu thị sự vật, hiện tượng của thực tại, không nằm trong thành phần nòng cốt câu, chuyên đi kèm với nòng cốt câu để biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánh giá của chủ thể phát ngôn đối với đối tượng hoặc đối với người thụ ngôn. Tiếng Tày có số lượng TTTT khá phong phú. Các TTTT đã gắn với các hành động nói của người Tày đã tạo ra sắc thái ngữ nghĩa mang dấu ấn vùng miền rõ nét. | Sè 6 (200)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng 43 Ng«n ng÷ vµ v¨n ho¸ c¸c d©n téc thiÓu sè TiÓu tõ t×nh th¸I trong tiÕng tµy Modal particles in Tay language Lª thÞ h−¬ng giang (ThS, §HSP, §¹i häc Th¸I Nguyªn) Abstract There’s abundance of modal particles in Tay language. Modal particles express speakers’ feelings of reality and emotional attitude to listeners. This paper studies Tay modal particles’ formation, orgine, meannings and use. 1. Mở đầu Tiểu từ tình thái (TTTT) là những đơn vị từ vựng không biểu thị sự vật, hiện tượng của thực tại, không nằm trong thành phần nòng cốt câu, chuyên đi kèm với nòng cốt câu để biểu thị thái độ, tình cảm, sự đánh giá của chủ thể phát ngôn đối với đối tượng hoặc đối với người thụ ngôn. Nhờ có các TTTT mà phát ngôn trở nên “có hồn” . Nó là dấu hiệu hình thức đưa một câu vào ngữ huống cụ thể, nhờ đó câu trở thành một phát ngôn. Tiếng Tày có số lượng TTTT khá phong phú. Đặc biệt trong hội thoại các TTTT có tần suất sử dụng rất lớn. Thơ dân gian Tày cũng thường gặp các TTTT. Các TTTT đã gắn với các hành động nói của người Tày đã tạo ra sắc thái ngữ nghĩa mang dấu ấn vùng miền rõ nét. 2. Các TTTT trong tiếng Tày Chúng tôi thống kê được một danh sách các TTTT trong tiếng Tày, gồm 39 đơn vị, đó là: A, à, á, cà, chầy, chế, dầy, dè, dà, dế, dò, đuổi, lo, lá, ná, ní, nỏ, nò, nấy, nớ, nau, náo, mà, mỏ, đuổi, pây, pền, vấy, dí dà, dá dà, hỏi dò, háy dà, them lá, ca lại, a lá, a nè, à lối, chầy là, nau nớ. . Về cấu tạo các TTTT trong tiếng Tày a. Về cấu tạo: - TTTT là một từ đơn: Đó là các TTTT: chế, chầy, nau, nớ,.Nói chung những từ này cũng là từ đơn và có số lượng lớn hơn cả. - TTTT là một từ phức: Đó là những TTTT có cấu tạo theo cách ghép hai yếu tố tình thái để tạo thành một từ: a lối+ nỏ = alối nỏ (ối trời ơi), nau+ vẩy = nau vẩy (đâu mà) b. Về vị trí: - TTTT ở cuối câu. Đây là trường hợp hay gặp nhất. Trong tư liệu của chúng tôi, có 73% trường hợp TTTT tiếng Tày ở cuối câu hoặc cuối một vế của câu ghép: la, lố,nỏ, nớ, dể, chầy, ca

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.