Các cặp từ "bây-mầy", "chị-chế", "anh-hia" trong xưng hô của người miền Tây Nam Bộ

Bài viết này đề cập đến từ xưng hô của cư dân vùng sông nước Tây Nam bộ, bởi cùng là từ toàn dân nhưng khi cư dân ở đây sử dụng thì nó mang đậm nét văn hóa của họ. nội dung chi tiết của tài liệu. | Sè 10 (204)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng 11 Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häc C¸c cÆp tõ "b©y-mÇy", "chÞ-chÕ", "anh-hia" trong x−ng h« cña ng−êi miÒn T©y nam bé SYNONYMICAL COUPLES "b©y-mÇy", "chÞ-chÕ", "anh-hia" IN ADDRESSING OF THE SOUTH - WESTERN OF VIETNAM Hå xu©n mai (TS, ViÖn KHXH vïng Nam Bé) Abstract The three couple address words “bây-mầy”, “chị-chế” and “anh-hia” are very popular in the south – western of Vietnam. Except the borrowed words “chế” and “hia”, the other four are purely Vietnamese. The all three couples “bây-mầy”, “chị-chế” and “anh-hia” contain the character of the people in this area. 1. Mở đầu Từ xưng hô của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc phụ thuộc rất nhiều yếu tố mà trước hết là văn hóa của cộng đồng đó. Chúng ta thấy người Anh sử dụng “you” cho tất cả các đối tượng trực tiếp tham gia giao tiếp. Đặc điểm này khác với người Việt. Chúng ta bắt buộc phải phân biệt anh/ chị/ ông/ bà/ bạn/ chú/ cô chứ không thể “dồn” vào một từ. Văn hóa của người Việt không chấp nhận điều đó. Có lẽ vì thế mà số lượng từ xưng hô của người Việt nhiều hơn so với người Anh; và giữa các dân tộc có sự sử dụng các đơn vị từ ngữ là khác nhau? Và có phải vì thế mà nhìn vào lớp từ xưng hô của một cộng đồng, chúng ta có thể đoán biết được phần nào văn hóa của họ? Ngay trong một quốc gia, đặc điểm xưng hô và từ xưng hô cũng không giống nhau giữa các vùng miền. Chẳng hạn, ở Việt Nam, một từ “bác” của người miền Bắc chắc chắn không giống với người miền Nam. Bởi lẽ, ở đó “bác” có thể được sử dụng để chỉ người đàn ông lớn hơn về tuổi hoặc là anh ruột của cha; cũng có thể được dùng để chỉ người phụ nữ là chị hoặc/ và em của cả cha lẫn mẹ, tức là cô hoặc dì theo cách gọi toàn dân. Do vậy, chúng ta có thể xếp từ xưng hô của một ngôn ngữ thành hai lớp: lớp từ xưng hô toàn dân, và lớp khác là của mỗi vùng/miền. Bài viết của chúng tôi đề cập đến từ xưng hô của cư dân vùng sông nước Tây Nam bộ (TNB), bởi cùng là từ toàn dân nhưng khi cư dân ở đây sử dụng thì nó mang đậm nét văn hóa của họ.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.